nghị luận xã hội

  1. Học Lớp

    Trọn bộ nghị luận vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm

    Ngày nay, trước những yêu cầu bức thiết của xã hội. Vì thế các dạng bài nghị luận một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học là cần thiết để học sinh hiểu văn bản văn học với thực tế cuộc sống, giúp cho học sinh sau khi học tác phẩm văn học còn biết liên hệ đến các vấn đề xã hội đang diễn ra...
  2. Học Lớp

    NLXH Trọn bộ đọc hiểu và nghị luận xã hội

    Em nghĩ thế nào về hiện tượng lười học hiện nay Bàn về vai trò của việc tự học Tôn sư trọng đạo-Truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam Phân tích bài thơ “Sóng” Xuân Quỳnh khổ 5,6,7. Cảm nhận về nhân vật cô Tấm Nghị luận Xã Hội Facebook và giới trẻ ngày nay Nghị luận văn học “Sách là người bạn...
  3. Học Lớp

    Trọn bộ nghị luận về một tư tưởng đạo lý

    Văn mẫu nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí với tuyển chọn một số dàn ý nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí các đề văn thông dụng để các em làm quen. 1. Nghị luận xã hội về vấn đề đạo đứcNghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước Nghị luận xã hội về sự ích kỷ Nghị luận xã hội về...
  4. Học Lớp

    Nghị luận văn học 12

    Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh Chứng minh sức hấp dẫn, thuyết phục trong bản Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh Phân tích bản Tuyên ngôn Độc lập - Chủ tịch Hồ Chí Minh Giá trị lịch sử và chất chính luận trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh Lập dàn ý phân tích ý nghĩa của phần tuyên ngôn...
  5. Học Lớp

    Nghị luận xã hội 11

    Nghị luận về một tư tưởng đạo lí Lao động là đôi cánh của ước mơ, là cội nguồn của niềm vui và sáng tạo Nghị luận về một hiện tượng đời sống Nghị luận Tình trạng ùn tắc giao thông Suy nghĩ và hành động về an toàn giao thông Nghị luận Nhiều học sinh đạt huy chương vàng …
  6. Học Lớp

    Viết bài văn: Ông cha ta trước kia từng dạy: “Không thầy đố mày làm nên “. Em hiểu lời dạy trên như thế nào?

    Từ ngàn xưa, ông cha ta vốn có truyền thống “Tôn sư trọng đạo”. Theo quan niệm “Quân, sư phụ" thì người thầy luôn giữ vị trí rất quan trọng trong xã hội, nhất là đối với sự nghiệp của người học trò. Bởi lẽ đó tục ngữ mới có câu “Không thầy đố mày làm nên”. Câu tục ngữ nhằm khẳng định vai trò của...
  7. Học Lớp

    Cảm nghĩ về bản sắc văn hóa Việt Nam

    Văn hóa Việt Nam, văn hóa Bác Hồ là văn hóa của con người, do con người, vì con người. Đó là sự chắt lọc, kế thừa và tiếp kiến liên tục trong dòng thời gian vô tận; văn hóa là sáng tạo, chỉ có sáng tạo mới trở thành văn hóa. Giá trị văn hóa đích thực bao giờ cũng có sức thu hút và cảm hóa mạnh...
  8. Học Lớp

    Số phận hai đứa trẻ.

    - Mẹ... ơ... ơi...! Mẹ... ơ... ơi...! về với chúng con! Tôi giật mình thức giấc vì những tiếng nức nở nghẹn ngào, tức tưởi của hai đứa trẻ bên hàng xóm vọng sang. Tiếng khóc nghe não cả lòng, xoáy mãi vào màn đêm mênh mông. Tự dưng, cổ họng tôi nghẹn ứ lại. Bố mẹ bọn trẻ là hàng xóm nhà tôi...
  9. Học Lớp

    Cổng trường vẫn rộng mở.

    Tôi là một đứa trẻ mồ côi cha mẹ. Năm tôi 2 tuổi cha mẹ tôi đột ngột xa lìa tôi sau một tai nạn thảm khốc. Bóng đen trùm lên cuộc sống của hai bà cháu tội nghiệp. Nhưng hồi ấy, còn bé quá, tôi chưa cảm nhận được sự mất mát lớn lao ấy. Tôi sống cùng bà nội trong căn nhà nhỏ do cha mẹ tôi để lại...
  10. Học Lớp

    Yêu Bác lòng ta trong sáng hơn.

    Tấm lòng của Bác Hồ đối với dân với nước như thế nào, tâm hồn của Bác đẹp như thế nào, đức tính của Bác giản dị và khiêm tốn như thế nào, nhân cách của Bác vĩ đại như thế nào, ai cũng biết. Nhưng điều quan tâm ở đây không phải là những cái đó đã làm nên những phẩm chất cao quý như thế nào, mà ở...
  11. Học Lớp

    Em hiểu câu nói : Lửa thử vàng, gian nan thử sức.

    Trong cuộc sống, một trong những bí quyết giúp cho chúng ta thành công là vượt khó. Trên đường đời chúng ta đâu chỉ có hoa thơm cỏ lạ, mà trước mắt là bao chông gai. Đế đạt được thành công của mình đòi hỏi con người ta phải có nghị lực để vượt qua khó khăn thử thách. Vì vậy, câu tục ngữ là lời...
  12. Học Lớp

    Hãy trình bày ý kiến về câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.

    Ta thấy không một thắng lợi nào mà không gặp những khốn khó, thử thách, không một thành công nào mà không phải bước qua bom đạn, chông gai. Cái chính là con người có kiên trì, có quyết tâm vượt qua hay không? Hiểu được điều đó, từ ngàn xưa nhân dân ta nhắc nhở nhau: Có công mài sắt, có ngày nên...
  13. Học Lớp

    Suy nghĩ về câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách (bài 2).

    Dân tộc ta lớn lên trên dải đất hình chữ S bên bờ Thái Bình Dương sóng gió. Người Việt Nam đã từng chịu không biết bao tai trời ách nước: giặc giã, bão lụt, hoả hoạn, mất mùa, đói kém. Cứ mỗi lần cùng vượt qua mọi khó khăn, nhân dân ta lại nhắc nhở nhau cách sống: Lá lành đùm lá rách Ta cần...
  14. Học Lớp

    Phân tích câu tục ngữ: Đói cho sạch rách cho thơm.

    Với lối nói ngắn gọn, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội dung. Tục ngữ luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có. Nhân cách, phẩm giá là thước đo giá trị con người. Nếu không may gặp hoàn cảnh khó khăn...
  15. Học Lớp

    Phân tích câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách.

    Tình cảm tương thân tương ái là một đặc điểm nổi bật trong quan niệm sống của người xưa. Bên cạnh những câu tục ngữ ca dao thông dụng như: Thương người như thể thương thân, Nhiễu điều phủ lấy giá gương... Nhân dân ta vẫn thường nhắc nhở nhau “lá lành đùm lá rách”. Đó là những bài học đạo lý làm...
  16. Học Lớp

    Phân tích bài ca dao sau: Anh em như thể tay chân - Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.

    Tình cảm gia đình là một trong những tình cảm đẹp đẽ nhất của con người Việt Nam, tình cảm ấy được thể hiện đằm thắm ngọt ngào trong ca dao dân ca. Bên cạnh những bài ca ca ngợi công cha nghĩa mẹ, đạo làm con, tình cảm vợ chồng... còn có nhiều bài đặc sắc nói đến tình cảm anh em trong gia đình...
  17. Học Lớp

    Cảm nghĩ về bài ca dao: Gió đưa cành trúc la đà.

    Bài ca dao Gió đưa cành trúc la đà là một bức tranh tuyệt đẹp về cảnh mùa thu vào buổi sáng sớm nơi kinh thành Thăng Long. Mỗi câu thơ là một cảnh đẹp được chấm phá qua ngòi bút đặc sắc của các tác giả dân gian nhằm ca ngợi cảnh đẹp quê hương: Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh...
  18. Học Lớp

    Bình luận câu tục ngữ : Có chí thì nên.

    Từ xưa đến nay, ý chí và nghị lực luôn là một phẩm chất cao quý cần có của mỗi người trong cuộc sống. Nói về ý chí nghị lực nhân dân ta có câu tục ngữ: “Có chí thì nên”. Câu tục ngữ đã đề cao ý chí, nghị lực trong cuộc sống và khuyên nhủ chúng ta sống cần phải có ý chí và nghị lực. Vậy chúng ta...
  19. Học Lớp

    Cảm nhận về bài ca dao: Con cò mà đi ăn đêm

    Cánh cò đối với người nông dân lao động dường như đã trở thành những người bạn thân thiết. Trên cánh đồng bát ngát, có lúc nào mà những người nông dân lại không gặp con cò. Trong ca dao, cái cò chính là hiện thân của những người nông dân lao động bình thường: chất phác, siêng năng, cần mẫn, trải...
  20. Học Lớp

    Hãy bình luận câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân.

    Tình cảm yêu thương giúp đỡ lẫn nhau là một đặc điểm nổi bật, là truyền thống trong quan niệm sống của ông cha ta. Tình cảm ấy ngày càng được phát huy và thấm sâu vào máu thịt của mỗi người dân. Cùng với với những câu tục ngữ, ca dao như: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải...