nghị luận xã hội 12

  1. Học Lớp

    Bàn về truyền thống tôn sư trọng đạo - Ngữ Văn 12

    Tôn sư trọng đạo không chỉ còn là vấn đề đạo đức mà còn tả một truyền thống văn hoá vô cùng tốt đẹp của nhân dân ta. Đó cũng là yếu tố quan trọng làm nên nền tàng đạo đức của xã hội văn minh. Nhân dân ta từng có những câu nói vô cùng giản dị mà chứa đựng những ý nghĩa rất sâu sắc về vấn để Đạo...
  2. Học Lớp

    "Người bạn tốt nhất là người ở lại với ta khi mọi người bỏ ta mà đi". Hãy phát biểu vể vẻ đẹp của tình bạn - Ngữ Văn 12

    Gợi ý - Bạn là mối quan hệ kết giao không thế thiếu trong cuộc đời của mỗi con người. - Bạn có nghĩa là người gần ta, chia sẻ những vui buồn cùng ta. - Bạn phải là người tốt cùng ta vượt qua những vui buồn, thử thách của cuộc đời. - Nên chọn bạn mà chơi. - Bạn tốt sẽ là người bạn...
  3. Học Lớp

    Sống đẹp là gì hỡi bạn? - Ngữ Văn 12

    Trong cuộc sống hằng ngày mỗi người chọn cho mình những cách thể hiện khác nhau hình thành lên những cách sống khác nhau: sống đẹp, sống có ích và lối sống ích kỷ, buông thả thậm chí chìm trong vòng tội lỗi. Như vậy “sống đẹp” là một lối sống tích cực mà mỗi người cần phải hướng tới. Nhưng sống...
  4. Học Lớp

    Nghị luận về tôn sư trọng đạo - Ngữ Văn 12

    Nhân dân ta từng có những câu nói vô cùng giản dị mà chứa đựng những ý nghĩa rất sâu sắc về vấn đề Đạo và Thầy. Những câu nói ấy vừa tôn vinh người Thầy, vừa nhắc nhở con người phải biết sống cho phải đạo làm người. Thầy là người vạch đường chỉ lối cho mối người “Không thầy đố mày làm nên”. Vì...
  5. Học Lớp

    Nghị luận xã hội: ‘Tình thương là hạnh phúc của con người’ - Ngữ Văn 12

    Có bao giờ bạn tự hỏi: “Chúng ta đã đối xử thế nào với mọi người xung quanh?” hoặc “Bạn cảm thấy thế nào nếu đối xử tốt với ai đó?”. Có thể bạn sẽ thấy vui vì “Tình thương là hạnh phúc của con người”. Nếu có một gia vị làm tăng thêm hơi ấm và ý nghĩa trong cuộc sống… đó chính là tình yêu...
  6. Học Lớp

    Nghị luận xã hội : Suy nghĩ về tình bạn - Ngữ Văn 12

    Vào một giây phút nào đó trong cuộc sống, ta tìm được một người có thể thay đổi cuộc sống của ta dù chỉ một phần nhỏ. Đó là một người không chỉ đến bên ta khi vui, khi thành công mà còn là người không rời bỏ ta khi buồn, lúc lâm nguy hay khi thất bại, khi những người xung quanh đã rời bỏ ta mà...
  7. Học Lớp

    Suy nghĩ về đức tính tự tin - Ngữ Văn 12

    Để có được những sự thành đạt như thế, con người cần có một phẩm chất không kém phần quan trọng ở thời đại này, đó chính là sự tự tin. Vậy sự tự tin là gì và nó có tầm quan trọng như thế nào trong cuộc sống mỗi con người? Tự tin là tin vào chính bản thân mình, tin vào chính giá trị, những phẩm...
  8. Học Lớp

    Anh (chị) hãy viết một bài văn nghị luận trình bày ý kiến của mình về ý nghĩa của câu tục ngữ: "Hợp quần gây sức mạnh" - Ngữ Văn 12

    "Rừng núi dang tay nối lại biển xa, ta đi vòng tay lớn mãi để nối sơn hà...” Khúc nhạc anh hùng, mạnh mẽ ngân vang, gieo vào lòng em những hân hoan, rộn rã. Em chợt nhận ra trái tim mình đang chan chứa niềm tin vào tình đoàn kết: “Hợp quần gây sức mạnh” Câu tục ngữ đẹp như một bông hoa nảy nở...
  9. Học Lớp

    Anh (chị) hãy bình luận ý kiến sau đây của Lão Tử: "Kẻ biết người là người khôn, kẻ biết mình là người sáng" - Ngữ Văn 12

    Ông cha ta thường nói “Ăn thì dễ, ở thì khó”. Thật vậy, trong cuộc sống hàng ngày của chúng la “ăn” thì chỉ là một vấn đề đơn giản, chỉ giải quyết sự đòi hỏi của bao tử, còn mối quan hệ của chúng ta với những người xung quanh trong xã hội để chúng ta sống mới là vấn đề quan trọng, phức tạp...
  10. Học Lớp

    Anh (chị) hãy viết một bài văn nghị luận bàn về vấn đề tôn sư trọng đạo trong truyền thống đạo lí của dân tộc ta - Ngữ Văn 12

    Trong đời sống tinh thần của dân tộc ta có những tình cảm đã thành truyền thống trong đạo lí làm người như: tình yêu quê hương, đất nước; lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ; lòng thủy chung, son sắt trong đạo vợ chồng và “tôn sư trọng đạo" cũng là một nét đẹp trong truyền thống đạo lí của...
  11. Học Lớp

    Nhà văn Đức F.Sile có nói: "Tình yêu là niềm say mê làm cho người khác hạnh phúc". Anh (chị) nghĩ gì về ý kiến đó và về vai trò tình yêu trong cuộc số

    Có ai trên đời chưa một lần nếm “trái đắng” của tình yêu, dẫu biết “yêu là chết ở trong lòng một ít" (Xuân Diệu)? Tình yêu - chỉ hai chữ đơn giản vậy mà đã làm hao tổn bao giấy mực của những nhà văn, những thi sĩ, những triết gia... từ xưa đến nay. Nó đã trở thành đề tài muôn thuở của con người...
  12. Học Lớp

    Một lần, trả lời câu hỏi của các cô con gái: “Đức tính mà cha quý nhất là gì?". Các Mác đã trả lời bằng hai tiếng “giản dị". Anh (chị) hiểu thế nào về

    Làm người như thế nào là câu hỏi lớn day dứt bao nhiêu thế hệ xưa nay. Câu hỏi của các cô con gái của Các Mác đối với cha mình chính là như thế. Câu hỏi “Đức tính mà cha quý nhất là gì” cũng tức là hỏi cha thích một con người như thế nào, thích sống như thê nào. Câu trả lời cùa Các Mác đã nêu...
  13. Học Lớp

    Tuân Tử nói: "Người chê ta mà chê phải là thầy của ta, người khen ta mà khen phải là bạn ta, những kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta chính là kẻ thù của ta vậy".

    1. Mở bài Được mất dương dương người thái thượng Khen chê phơi phới ngọn đông phong Để có được thái độ an nhiên, bình thản với mọi được - mất, khen - chê ở đời như Nguyễn Công Trứ đâu phải dễ. Chúng ta vẫn luôn bận lòng với lời khen tiếng chê ở đời. Khen chê đôi khi là động lực để ta...
  14. Học Lớp

    Có ý kiến cho rằng: “Có ba điều trong cuộc đời mỗi người, nếu đi qua sẽ không lấy lại được: thời gian, lời nói và cơ hội". Hãy bình luận ý kiến đó - N

    Kiếp nhân sinh dài hay ngắn? Làm người khó hay dễ? Có biết bao câu hỏi được mỗi người, tự đặt ra để hỏi mình, có biết bao câu ca, tiếng hát, danh ngôn sâu sắc, lí thú, đã trở thành hành trang vào đời của mỗi người, mỗi chúng ta. Làm sao để sống đẹp, sống tốt, vươn lên làm chủ với ý kiến sau đây...
  15. Học Lớp

    Bạn nghĩ như thế nào khi nhà triết học Hi Lạp Dê-nông (346-264 trước Công nguyên) nói với một người bẻm mép: “Chúng ta có hai tai và một mồm để nghe n

    Đề bài: Bạn nghĩ như thế nào khi nhà triết học Hi Lạp Dê-nông (346-264 trước Công nguyên) nói với một người bẻm mép: “Chúng ta có hai tai và một mồm để nghe nhiều hơn và nói ít hơn" - Ngữ Văn 12 Bài làm: Ai cũng có mồm để ăn nói, có tai để nghe. Nói như thế nào, nghe như thế nào, là cả một nghệ...
  16. Học Lớp

    Bình luận ý thơ sau đây của nhà thơ Tố Hữu: "Ôi! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?" - Ngữ Văn 12

    “Phải sống như thế nào?” là một câu hỏi tự đặt ra, luôn luôn trăn trở với nhiều người trong cuộc sống hằng ngày. Đó là một câu hỏi mà nhiều người trong chúng ta từng phấn đấu thể hiện không mệt mỏi. Thi sĩ Tố Hữu đã từng viết: “Ôi! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn ?” Có thể nói đó là một câu thơ hay...
  17. Học Lớp

    "Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết". Bạn suy nghĩ như thế nào về

    Trong việc phê phán những thói hư tật xấu, những tư tưởng lạc hậu để xây dựng con người mới, nếp sống văn hóa mới, nhiều người thường nhắc đến câu nói sau đây: “Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết”. Trước hết...
  18. Học Lớp

    Bàn luận về: sống, sống có ích, và sống đẹp - Ngữ Văn 12

    Đến với núi cao, sông dài, biển rộng là để biết cái hùng vĩ của vũ trụ vô cùng. Đến với cỏ nội hoa ngàn, trăng thanh gió mát, là muốn cảm được cái kì diệu của hóa công, đo được cái trong của hồn mình, bày tỏ được cái chí của đời mình. Khắc đá đề thơ vào vách dộng, lưu bút đến ngàn năm sau, phải...
  19. Học Lớp

    Bình luận về vấn đề gương, noi gương và nêu gương - Ngữ Văn 12

    Gương là một vật dụng, một đồ dùng mà hầu như gia đình nào cũng có, người con gái nào cũng có. Soi gương để điểm trang, để tự ngắm nghía, tự kiểm tra mặt mũi của bản thân hàng ngày. Soi gương trước lúc đi học, đi làm là một thói quen đẹp. một nếp sống đẹp. Cô thôn nữ soi gương xuống mặt giếng...
  20. Học Lớp

    Bình luận về tinh thần dũng cảm của con người - Ngữ Văn 12

    Bác Hồ đã dạy thiếu nhi: “Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”. Đó là ba phẩm chất tốt đẹp cần có của mỗi người, nhất là đối với tuổi trẻ chúng ta. Trong bài văn này, tôi chỉ bàn về tinh thần dũng cảm, lòng dũng cảm. Vậy thế nào là dũng cảm? - Trước hết phải hiểu thế nào là dũng? - Dũng là sức mạnh và...