nghị luận văn học 12

  1. Học Lớp

    Trình bày những cảm nhận về Đất Nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm trong 9 câu thơ mở đầu của đoạn trích

    Đất nước là hình tượng trữ tình lớn, là cảm xúc nghệ thuật của nhiều thế hệ nhà thơ Việt Nam. Có một thực tế: mỗi lần đất nước đặt trước những thử thách thì hình tượng đất nước lại ngời sáng trong văn học với những phát hiện mới mẻ độc đáo. Trường ca Mặt đường khát vọng với trích đoạn Đất Nước...
  2. Học Lớp

    Cảm nhận về đất nước và nghệ thuật thể hiện của tác giả trong đoạn trích Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm

    Đất nước là đề tài, nguồn cảm hứng bất tận của thơ văn. Mỗi nhà thơ, nhà văn cảm nhận và biểu hiện về chủ đề đất nước một cách khác nhau tạo thành một mạch thơ đa dạng và phong phú. Trong nền thơ ca hiện đại của dân tộc, mỗi bài thơ viết về đất nước đều có một bản sắc riêng, mang một phong cách...
  3. Học Lớp

    Tại sao Nguyễn Khoa Điềm lại viết “Trong anh và em hôm nay đều có một phần Đất Nước?” Đoạn thơ đã đem đến những gì để làm phong phú thêm “phần Đất Nướ

    Đã có bao giờ ta thứ đi tìm cho ta một định nghĩa thật cụ thể về Đất Nước hay chưa? Đối với ta, hai tiếng Đất Nước thật to lớn, thật thiêng liêng, có gì xa xôi mà trừu tượng quá. Để rồi khi đến với đoạn trích Đất Nước (trong trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm), ta chưa hết ngỡ...
  4. Học Lớp

    Cảm nhận về hai đoạn thơ "Bên kia sông Đuống" của Hoàng Cầm và "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm

    Đề bài: Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau: “…Bên kia sông Đuống Quê hương ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp…” (Bên kia sông Đuống – Hoàng Cầm, Ngữ văn12, Nâng cao, tập 1, NXB Giáo dục, 2008, tr.72) “…Những người vợ nhớ...
  5. Học Lớp

    Bình giảng đoạn thơ sau trong Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm: Những người vợ nhớ chồng ... Những cuộc đời đã hóa núi sông ta

    Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ những nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Trường ca Mặt đường khát vọng là tác phẩm sâu sắc, mang vẻ độc đáo của ông được sáng tác vào năm 1971 tại núi rừng chiến khu Trị - Thiên. Bài Đất Nước là chương V của trường ca này. Tác giả đã sử dụng một cách...
  6. Học Lớp

    Bình giảng đoạn thơ “Trong anh và em hôm nay ... Làm nên Đất Nước muôn đời” trong đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm

    Mặt đường khát vọng là trường ca độc đáo của Nguyễn Khoa Điềm, ra đời trong chiến tranh ác liệt thời chống Mĩ, tại chiến trường Trị - Thiên - một điểm nóng - trên chiến trường miền Nam vào năm 1971. Bài thơ đã truyền đến người đọc bao xúc động, tự hào về Đất Nước và nhân dân. Trong bài Có một...
  7. Học Lớp

    Phân tích đoạn trích Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm

    Nguyễn Khoa Điềm nổi tiếng với hai tác phẩm là trường ca “Mặt đường khát vọng” và bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”. Nguyễn Khoa Điềm cũng như một số nhà thơ hàng đầu của thế hệ ông đã cảm nhận sâu sắc thời điểm lịch sử trang nghiêm nên đã để tâm huyết vào chủ đề lớn của thơ ca...
  8. Học Lớp

    Cảm nhận vẻ đẹp của hai đoạn thơ trong Tây Tiến (Quang Dũng) và Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm).

    Đề bài Cảm nhận vẻ đẹp của hai đoạn thơ sau Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Tây Tiến - Quang Dũng - Ngữ văn 12, tr89) Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải...
  9. Học Lớp

    Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm - Ngữ Văn 12

    Đất nước luôn là tiếng gọi thiêng liêng muôn thuở, muôn nơi và của bao triệu trái tim con người. Đất nước đi vào đời chúng ta qua những lời ru ngọt ngào êm dịu, qua những làn điệu dân ca mượt mà và những vần thơ sâu lắng, thiết tha và rất đỗi tự hào của bao lớp thi nhân. Đất Nước - Nguyễn Khoa...
  10. Học Lớp

    Phân tích cảm hứng trong bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi

    Đất nước của Nguyễn Đình Thi có lẽ là trường hợp ngoại lệ. Nó được thai nghén từ những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp (năm 1948,1949) và hoàn thành khi cuộc kháng chiến ấy đã kết thúc (năm 1955). Dĩ nhiên, đó phải là thành công của nhà thơ có tài. Nhưng điều quan trọng hơn chính là do...
  11. Học Lớp

    Phân tích “Đất Nước” của Nguyễn Đình Thi để thấy rõ những cảm hứng về đất nước của nhà thơ

    Những phố dài xao xác hơi may Người ra đi đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy Mùa thu nay khác rồi Tôi đứng vui nghe giữa đất trời Gió thổi rừng tre phất phới Trời thu thay áo mới Trong biếc nói cười thiết tha Rừng xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh...
  12. Học Lớp

    Về bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh, có ý kiến cho rắng: "Đó là cái tôi giàu khát vọng sống, khát vọng yêu chân thành". Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên

    1. Vài nét về tác giả, tác phẩm: - Xuân Quỳnh là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ. Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên tươi tắn vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh phúc đời...
  13. Học Lớp

    Cảm nhận về khổ thơ thứ 5 trong bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh

    Tình yêu đồng hành với nỗi nhớ và sự mong chờ, ngóng đợi. Yêu cuồng điên và nhớ thì cháy bỏng. Ta bắt gặp cảm xúc đó trong thơ Xuân Quỳnh - Một nữ hoàng của thơ tình yêu thế kỉ XX. Nỗi nhớ cứ duềnh lên, tầng tầng, lớp lớp qua đoạn thơ: Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con...
  14. Học Lớp

    Cảm nhận về bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

    Tinh yêu là một đề tài quen thuộc trong thơ ca. Nhưng không phải vì thế mà nó thành đơn điệu và nhàm chán. Mỗi bài thơ, mỗi nhà thơ là một thế giới riêng, một nhu cầu, một khao khát riêng không ai giống ai. Chẳng thế mà ta gặp Xuân Diệu trong thi đàn Việt Nam với chất men say tình yêu nồng nàn...
  15. Học Lớp

    Hình tượng “sóng và “em” trong bài “Sóng” - Xuân Quỳnh

    Xuân Quỳnh, như mọi người đều biết là nhà thơ của hạnh phúc đời thường. Thơ chị là tiếng lòng của một tâm hồn luôn luôn khao khát tình yêu, gắn bó hết mình với cuộc sống hàng ngày, trân trọng, nâng niu và chi chút cho hạnh phúc bình dị của đời thường. Trong các nhà thơ Việt Nam hiện đại Xuân...
  16. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh

    Trong số các bài thơ thuộc "thế hệ chống Mĩ", Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ viết nhiều và rất hay về tình yêu. Thơ tình của chị đậm nét tự truyện, vân là những chuyện muôn thuở của tình yêu nhưng bao giờ chúng cũng có vẻ như chuyện riêng của Xuân Quỳnh, không quá thật thà nhưng xa lạ với những uốn éo...
  17. Học Lớp

    Ý nghĩa nhan đề bài thơ Sóng

    - “Sóng” và “em” là “em” và “sóng”. Hai hình tượng tuy hai mà một, có lúc tách đôi ra để soi chiếu cho nhau,có lúc lại hòa nhập vào nhau để tạo ra sự cộng hưởng. Hai hình tượng ấy đan cài, quấn quýt với nhau như hình với bóng. - Tác giả mượn hình ảnh “sóng” để thể hiện những cảm xúc, cung bậc...
  18. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

    Trong các nhà thơ nữ Việt Nạm, Xuân Quỳnh xứng đáng được gọi là nhà thơ của tình yêu . Bà viết nhiều , viết hay về tình yêu nhưng có lẽ Sóng là bài thơ đặc sắc hơn cả. Bởi nó nói lên được một tâm hồn khao khát yêu đương, một tình yêu vừa hồn nhiên chân thật, vừa mãnh liệt, sôi nổi của một trái...
  19. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

    Xuân Quỳnh (1942-1988) nổi tiếng với nhiều bài thơ tình như “Thuyền và biển”, “Sóng”… Bài thơ “Sóng” được viết vào cuối năm 1967, in trong tập “Hoa dọc chiến hào”, xuất bản năm 1968. Bài thơ nói lên một tình yêu đẹp của người con gái: yêu chân thành tha thiết, nồng nhiệt và thủy chung. Tình yêu...
  20. Học Lớp

    Trình bày cảm nhận của em về bài thơ Sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh

    Từ thuở thơ Đường thơ Tống, từ thuở Nguyễn Du rồi Thế Lữ, Xuân Diệu và đến chúng ta ngày nay…, tình yêu vẫn là cái gì khiến người ta đam mê, khao khát. Xuân Quỳnh - nhà thơ của nổi niềm yêu thương với bài Sóng đã thể hiện được nhiều cung bậc tình yêu. Bài thơ của Xuân Quỳnh cháy lên tình yêu...