nghị luận văn học 11

  1. Học Lớp

    Cảm nhận của em về bức tranh thu trong Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến

    Mùa thu là một trong những đề tài lớn của thơ ca nhân loại. Nói tới đề tài này trong thơ ca Việt Nam chúng ta có thể kể tới rất nhiều tác giả với những sáng tác xếp vào hàng kiệt tác, trong số đó có Nguyễn Khuyến với chùm ba bài thơ thu. Mỗi bài trong chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến là một bức...
  2. Học Lớp

    Cảm nhận về bài Thu điếu

    Trong đó, Thu điếu có nét đặc sắc riêng , tả cảnh thu ở một không gian thời gian cụ thể . Đằng sau cảnh thu tĩnh lặng là nỗi niềm tâm sự thầm kín của thi nhân. Ao thu lạnh lẽo nước trong veo, Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo . Sóng biếc theo làn hơi gợn tí, Lá vàng trước gió sẽ đưa...
  3. Học Lớp

    Hình ảnh con người Nguyễn Khuyến qua bài thơ “Câu cá mùa thu”

    Có thể nói thu là bức ảnh thiên nhiên đặc sắc trong bức tranh bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông . Cũng vì lẽ đó mà từ bao đời nay, mùa thu luôn là đề tài muôn thuở của biết bao thi nhân, là nơi gửi gắm tâm tư, tình cảm của họ. Trong văn học trung đại cũng thế, bên cạnh các tác phẩm có đề tài mùa thu...
  4. Học Lớp

    Thân bài phân tích tâm trạng Nguyễn Khuyến qua Thu điếu

    Trong bài thơ câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến, cảnh thu được đón nhận từ gần đến cao xa rồi từ cao xa trở lại gần: từ chiếc thuyền câu nhìn ra mặt ao, nhìn lên bầu trời, nhìn tới ngõ trúc rồi lại trở về với ao thu, với thuyền câu. Từ một khung ao nhỏ, không gian mùa thu mở ra nhiều hướng thật...
  5. Học Lớp

    Bài 1: Nhà thơ Xuân Diệu viết: Nguyễn Khuyến là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam. Hãy dựa vào chùm thơ thu của ông để làm sáng tỏ nhận định trên.

    I - TÌM HIỂU ĐỀ Đề bài yêu cầu chứng minh một nhận định của Xuân Diệu về nhà thơ Nguyễn Khuyến, nghĩa là đi vào một phương diện đặc sắt nổi bật trong sáng tác của nhà thơ cổ điển lớn này. Phạm vi tư liệu phân tích, dẫn chứng là chùm thơ thu gồm ba bài: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm Mỗi bài...
  6. Học Lớp

    Bài 2: Nhà thơ Xuân Diệu viết: Nguyễn Khuyến là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam. Hãy làm sáng tỏ nhận định trên bằng việc phân tích ba bài thơ thu của

    Nguyễn khuyến sinh ra và lớn lên ở một vùng quê yên ả. Trừ hơn 10 năm làm quan phải sống xa quê, còn lại phần lớn cuộc đời ông gắn bó với lũy tre làng Yên Đổ quê ông. Hình ảnh làng quê ấy đã in đậm trong thơ ông với những nét hết sức tiêu biểu và điển hình khiến Nguyễn Khuyến trở thành: “Nhà thơ...
  7. Học Lớp

    Bài 1: Phân tích bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến.

    Bài thơ diễn đạt tâm trạng ưu thời mẫn thế của Nguyễn Khuyến trước tình cảnh đất nước bị kẻ thù xâm lược và thế hệ nhà thơ như các ông không tìm được cách gì đó hiệu quả để cứu nước. Bài thơ cũng nói lên tình yêu quê hương đất nước của tác giả. Điểm xuất phát của cái nhìn là từ cảnh ao thu...
  8. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến (bài 2).

    Trong nền thơ ca dân tộc có nhiều bài thơ tuyệt hay nói về mùa thu. Riêng Nguyễn Khuyến đã có chùm thơ ba bài: Thu vịnh, Thu ẩm và Thu điếu. Bài thơ nào cũng hay, cũng đẹp cho thấy một tình quê dào dạt. Riêng bài "Thu điếu”, nhà thơ Xuân Diệu đã khẳng định là "điển hình hơn cả cho mùa thu của...
  9. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu (Thu Điếu) của Nguyễn Khuyến.

    Thu điếu nằm trong chùm thơ thu gồm ba bài nức danh nhất về thơ Nôm cùa Nguyễn Khuyến. Bài thơ nói lên một nét thu đẹp tĩnh lặng nơi làng quê xưa, biểu lộ mối tình thu đẹp mà cô đơn, buồn của một nhà Nho nặng tình với quê hương đất nước. Thu điếu cũng như Thu ẩm, Thu vịnh chỉ có thể được Nguyễn...
  10. Học Lớp

    Phân tích bài Thu điếu (Câu cá mùa thu) của Nguyễn Khuyến.

    1. Xuất xứ, chủ đề. “Thu điếu” nằm trong chùm thơ thu ba bài “nức danh nhất” về thơ Nôm của Nguyễn Khuyến. Bài thơ nói lên một nét thu đẹp tĩnh lặng nơi làng quê xưa, biểu lộ tâm hồn cô đơn, buồn của một nhà nho nặng tình với quê hương đất nước. “Thu điếu” cùng thu “Thu ẩm", “Thu vịnh” chỉ...
  11. Học Lớp

    Bình bài thơ Thu điếu (Câu cá mùa thu) của Nguyễn Khuyến.

    Đi câu là một cái thú thanh tao của các bậc trí giả. Có bậc hiền nhân có tài, bất đắc chi đi câu để chờ thời. Ngồi trên bờ ai mà nghĩ đến chuyện năm châu bốn biển, nghĩ đến thế sự đảo điên. “Cá ăn đứt nhợ vểnh râu ngồi bờ” (có người còn dùng lưỡi câu thẳng như Khương Tử Nha - Trung Quốc). Có bậc...
  12. Học Lớp

    Cảm nhận về bài thơ Thu điếu (Câu cá mùa thu) của Nguyễn Khuyến.

    Cuối thế ki XVIII đầu thế kỉ XIX, tưởng chừng như cùng với sự kết thúc của chế độ xã hội phong kiến suy tàn, lạc hậu, nền văn học Việt Nam trung đại sẽ rơi vào ngõ cụt của sự bế tắc với một phương thức phản ánh đã lỗi thời. Nhưng thật kì lạ là trong sự suy thoái tưởng chừng đã đến đỉnh điểm ấy...
  13. Học Lớp

    Qua bài Câu cá mùa thu (Thu điếu). Hãy phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ độc đáo của Nguyễn Khuyến.

    Chùm thơ mùa thu của Nguyễn Khuyến gồm Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm đều viết về cảnh vật vùng quê Bắc Bộ lúc vào thu. Trong đó Thu điếu mang nét đặc trưng nhất của cảnh sắc mùa thu huyện Bình Lục (Hà Nam) quê hương bài thơ. Bài thơ bộc lộ tài quan sát, cảm nhận: thể hiện nghệ thuật miêu tả cảnh...
  14. Học Lớp

    Cảm nhận bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến.

    I. Hiểu biết chung. - Tác giả (SGK). - Chùm thơ mùa thu: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm. Ba bài thơ sử dụng bút phát chấm phá để gợi tả mùa thu ở làng quê cỏ vẻ đẹp trong sáng, thanh sơ, vắng lặng qua cái nhìn đắm lặng và sự rung động tinh tế của hồn thơ. Ba bài thơ còn thể hiện niềm ưu tư trước...
  15. Học Lớp

    Bài 2: Phân tích bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến.

    Thế kỉ XIX, nửa cuối, nước nhà lâm vào cánh loạn li, triều đình nhà Nguyễn đang trên dà suy vong nhưng văn chương chữ Nôm thì phát triển manh làm hoàn thiện thêm ngôn ngữ tài hoa của truyện Kiều. Những Nguyễn Đình Chiểu, Bà Huyện Thanh Quan, Trần Tế Xương, Nguyễn Khuyến... ít dùng chữ Hán làm...
  16. Học Lớp

    Hình ảnh bà Tú qua bài thơ Thương vợ của Tú Xương

    Người phụ nữ đã đi vào văn học khá nhiều và trở thành một trong những hình tượng lớn của văn chương kim cổ. Tuy nhiên viết về người phụ nữ với tư cách là một người vợ bằng tình cảm của một người chồng thì quả thật rất hiếm. Thương vợ của Tú Xương nằm trong số những trường hợp hiếm hoi đó. Bài...
  17. Học Lớp

    Bình giảng bài thơ Thương vợ của Tú Xương_bài 1

    Bà Tú Xương có thể đã phải chịu nhiều nghiệt ngã của cuộc đời nhưng bà lại có niềm hạnh phúc mà bao kiếp người vợ xưa không có được: Ngay lúc còn sống bà đã đi vào thơ ông Tú Xương với tất cả niềm thương yêu, trân trọng của chồng. Trong thơ Tú Xương, có một mảng lớn viết về người vợ mà bài...
  18. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Thương Vợ của Trần Tế Xương_bài 1

    Trần Tế Xương (bút danh là Tú Xương) là nhà thơ trào phúng nổi tiếng, có lẽ là nhà thơ trào phúng đặc sắc nhất trong nền văn học của nước nhà. Thơ trào lộng, châm biếm, đả kích của Tú Xương sở dĩ được nhiều người yêu thích vì có tính chất trữ tình (trong tiếng cười có nước mắt). Dòng trữ tình...
  19. Học Lớp

    Thương vợ là bài thơ tâm sự mang nỗi niềm thế sự của Tú Xương. Hãy phân tích bài thơ.

    Tú Xương có nhiều bài thơ, bài phú nói về vợ. Bà Tú vốn là "con gái nhà dòng, lấy chồng kẻ chợ”, một người con dâu giỏi làm ăn buôn bán, hiền lành được bà con xa gần mến trọng: "Đầu sông bến bãi, đua tài buôn chín bán mười Trong họ ngoài làng, vụng lẽ chào dơi nói thợ". Nhờ thế mà ông Tú...
  20. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Thương vợ của Tú xương (bài 2).

    Thương vợ (Tú Xương) Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng. Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông. Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công. Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng...