ngữ văn 10

  1. Học Lớp

    Cảm nhận của anh (chị) về số phận người phụ nữ qua các câu ca dao than thân,yêu thương,tình nghĩa

    Bài 1 và 2. 1. Chú ý đến cách mở đầu của cả hai bài ca dao: cùng một mô típ khá phổ biến trong ca dao: “thân em như...’’. Lắng nghe giọng điệu của nhân vật trữ tình: có chút khiêm nhường, nhưng vẫn lắng đọng cái xót xa ngậm ngùi. “Lời chung” của những cô gái xưa tự ý thức về mình. 2...
  2. Học Lớp

    Phân tích những câu Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

    Trong kho tàng ca dao truyền thống của ta, bộ phận nói về chủ đề than thân của người phụ nữ chiếm một tỉ lệ rất lớn và trong đó, đáng chú ý nhất là loại bài ngắn (hai câu lục bát hoặc bốn câu). Đó là một trong những mảng ca dao hay nhất, giàu ý nghĩa xã hội và cũng giàu chất ca dao nhất. Chúng...
  3. Học Lớp

    Ca dao có một số câu bắt đầu bằng “Thân em….”. Anh (chị) hãy tìm hiểu khoảng ba, bốn câu như thế và làm rõ nét đặc sắc của chúng

    Trong ca dao Việt Nam có một điều rất lạ: nhiều câu ca dao hoàn toàn không khác nhau về nội dung, ý nghĩa, nhưng lại cùng tồn tại và mỗi câu đều đem lại niềm hứng thú riêng cho người thưởng thức. Chẳng hạn có rất nhiều câu bắt đầu bằng “Thân em” cùng nói lên số phận đắng cay của người phụ nữ...
  4. Học Lớp

    Sưu tầm những bài ca hài hước phê phán thói lười nhác, lê la ăn quà, nghiện ngập rượu chè,...

    - “Ăn rồi nằm ngả nằm nghiêng Có ai lấy tớ thì khiêng tớ vào” - “Trên trời có vảy tê tê Có ông bảy vợ không chê vợ nào Một vợ tát nước bờ ao Phải trận mưa rào đứng núp bụi tre Một vợ thì đi buôn bè Cơn sóng cơn gió nó đè xuống sông Một vợ thì đi buôn bông Chẳng may cơn...
  5. Học Lớp

    Nêu cảm nghĩ về lời thách cưới của cô gái: Nhà em thách cưới một nhà khoai lang

    + Lời thách cưới của cô gái “Nhà em thách cưới một nhà khoai lang”. Thách cưới cũng “to” - cả “một nhà”, nhưng vật thách cưới lại dân dã, nghèo khó. Vẫn giữ được vị thế nhà gái vừa hợp với hoàn cảnh. Sự tương phản trong lời thách cưới khiến tiếng cười bật ra, nhưng trong tiếng cười ấy, ẩn trong...
  6. Học Lớp

    Phân tích những bài Ca dao hài hước( bài 2)

    1. Bài 1: Chuyện dẫn cưới và thách cưới ở đây không có trong đời thực. Chàng trai (nhà trai) đem đến “một con chuột béo”, “miền là có thú bốn chân"; còn cô gái (nhà gái) lại thách cưới bằng “một nhà khoai lang”. a. Cả chàng trai và cô gái đều đùa vui hồn nhiên. Nói chuyện cưới xin, chuyện...
  7. Học Lớp

    Phân tích những bài Ca dao hài hước

    1. Bài 1: Chuyện dẫn cưới và thách cưới ở đây không có trong đời thực. Chàng trai (nhà trai) đem đến “một con chuột béo”, “miền là có thú bốn chân"; còn cô gái (nhà gái) lại thách cưới bằng “một nhà khoai lang”. a. Cả chàng trai và cô gái đều đùa vui hồn nhiên. Nói chuyện cưới xin, chuyện...
  8. Học Lớp

    Tiếng cười trong ca dao

    Bên canh mảnh ca dao trữ tình, ca dao hài hước cũng phản chiếu một khía canh khác trong tâm hồn của người bình dân ngày xưa, chứa đựng tinh thần lạc quan, sức sống mạnh mẽ và tinh thần phản kháng của nhân dân. Không những thế, tiếng cười trong ca dao cũng chính là những uất ức bất bình, những...
  9. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Tỏ lòng – Phạm Ngũ Lão

    Việt Nam, đất nước tuy bé nhỏ đầy những gian lao vất vả nhưng rất đỗi anh hùng đã trải qua bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước với những mốc son chói lọi trong lịch sử. Một trong những mốc son ấy chính là ba cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên xâm lược của vua tôi nhà Trần. Nhà Trần đã...
  10. Học Lớp

    Đọc hiểu bài thơ Thuật hoài

    I - Gợi dẫn 1. Tác giả Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320) quê làng Phù ủng, huyện Đường Hào (nay thuộc huyện Ân Thi) tỉnh Hưng Yên. Ông là một người có tài, được Trần Hưng Đạo trọng dụng mời vào làm môn khách, sau thành con rể Ông là người có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông –...
  11. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão_bài 1

    Nổi lên trong bài thơ là chân dung con người Việt Nam thế kỉ XIII. Đó vừa là con người vũ trụ, con người cộng đồng vừa là con người hữu tâm. Nói cách khác Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão là bài thơ tiêu biểu thể hiện rõ nét quan niệm về con người trong văn học Phương Đông. Hoành sóc giang san...
  12. Học Lớp

    Học bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão, có bạn cho rằng: sự hổ thẹn của tác giả là thái quá, kiêu kì. Ngược lại, có bạn ca ngợi và cho rằng đó là biể

    Đề bài: Học bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão, có bạn cho rằng: sự hổ thẹn của tác giả là thái quá, kiêu kì. Ngược lại, có bạn ca ngợi và cho rằng đó là biểu hiện một hoài bão lớn lao của người thanh niên yêu nước. Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào? Bài làm: Thuật hoài là một trong những...
  13. Học Lớp

    Phần tích bài thơ Thuật hoài

    Phạm Ngũ Lão (1255-1320) trước là môn khách, sau là con rể của Trần Hưng Đạo, quê làng Phù ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. Ông là vị tướng đã lập nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, trong việc mở mang biên giới phía Nam, được phong chức Điện súy, được phong tước...
  14. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão để làm sáng tỏ hào khí đời Trần

    Phạm Ngũ Lão là một danh tướng đời Trần. Tuy xuất thân từ tầng lớp bình dân song chí lớn tài cao nên ông nhanh chóng trở thành tùy tướng số một bên cạnh Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược, Phạm Ngũ Lão cùng những tên tuổi lớn khác của triều...
  15. Học Lớp

    Đọc hiểu bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

    I - Gợi dẫn 1. Tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, Hải Dương (nay thuộc Vĩnh Bảo, Hải Phòng), từng thi đỗ Trạng nguyên. Làm quan được tám năm, ông dâng sớ xin triều đình chém mười tám kẻ lộng thần nhưng không được chấp nhận Sau đó ông xin về trí sĩ ở...
  16. Học Lớp

    Nêu cảm nhận về cuộc sống, nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn

    + Nguyễn Bỉnh Khiêm (Trạng Trình) là một nhà nho uyên thâm nổi tiếng trong thời kì phân tranh Trịnh - Nguyễn. Nhưng sống trong thời loạn lạc, ông không ủng hộ thế lực phong kiến nào mà tìm đường lui về quê ẩn dật theo đúng lối sống của đạo Nho. Bài thơ Nhàn là một trong những tác phẩm viết bằng...
  17. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Nhàn ( Bài 2)

    l. ĐỀ: Câu đầu, nhà thơ dùng số từ “một” lặp lại ba lần, cùng với các danh từ đứng sau chỉ công cụ sinh hoạt: “Một mai, một cuốc, một cần câu”. Nhịp điệu trong hai câu thơ đầu thể hiện sự thong thả, ung dung: “Một mai / một cuốc / một cần câu (2/2/3) Thơ thẩn dầu ai / vui thú nào”...
  18. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Nhàn

    Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) sống gần trọn một thế kỉ đầy biến động của chế độ phong kiến Việt Nam: Lê - Mạc xưng hùng, Trịnh - Nguyễn phân tranh. Trong những chấn động làm rạn nứt những quan hệ nền tảng của chế độ phong kiến, ông vừa vạch trần những thế lực đen tối làm đảo lộn cuộc sống nhân...
  19. Học Lớp

    Đọc hiểu Độc tiểu thanh kí

    I - Gợi dẫn 1. Tác giả Bên cạnh kiệt tác Truyện Kiều, Nguyễn Du còn để lại cho văn học dân tộc nhiều bài thơ chữ Hán có giá trị. Thơ của Nguyễn Du chủ yếu thuộc loại thơ cảm thương. Thương người nghèo, thương người đói, thương con người trong cuộc bể dâu. Là một con người có tấm lòng nhân đạo...
  20. Học Lớp

    Viết bài văn thuyết minh về tác gia Nguyễn Du

    Nguyễn Du là một đại thi hào dân tộc, một danh nhân văn hóa thế giới, một nhà nhân đạo lỗi lạc có “con mắt nhìn thấu sáu cõi” và “tấm lòng nghĩ suốt ngàn đời” (Mộng Liên Đường chủ nhân). Nguyễn Du, tên chữ là Tố Như, tên hiệu là Thanh Hiên, quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà...