mã đề 101 toán 2019

  1. Học Lớp

    Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(1; 2; 0), B(2; 0; 2), C(2; - 1; 3) và D(1; 1; 3)

    Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(1; 2; 0), B(2; 0; 2), C(2; - 1; 3) và D(1; 1; 3). Đường thẳng đi qua C và vuông góc với mặt phẳng (ABD) có phương trình là A. $\left\{ \begin{array}{l} x = - 2 - 4t\\ y = - 2 - 3t\\ z = 2 - t \end{array} \right.$. B. $\left\{ \begin{array}{l} x = 2 +...
  2. Học Lớp

    Cho hàm số f(x). Biết f(0) = 4 và \(f'\left( x \right) = 2{\cos ^2}x + 1\)

    Cho hàm số f(x). Biết f(0) = 4 và \(f'\left( x \right) = 2{\cos ^2}x + 1\), \(\forall x \in R\), khi đó \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{4}} {f\left( x \right)dx} \) bằng A. \(\frac{{{\pi ^2} + 4}}{{16}}\). B. \(\frac{{{\pi ^2} + 14\pi }}{{16}}\). C. \(\frac{{{\pi ^2} + 16\pi + 4}}{{16}}\)...
  3. Học Lớp

    Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{2x - 1}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\)

    Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{2x - 1}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\) trên khoảng \(\left( { - 1; + \infty } \right)\) là A. \(2\ln \left( {x + 1} \right) + \frac{2}{{x + 1}} + C\). B. \(2\ln \left( {x + 1} \right) + \frac{3}{{x + 1}} + C\). C. \(2\ln...
  4. Học Lớp

    Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1; 3; 0) và B(5; 1; - 2). Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là

    Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1; 3; 0) và B(5; 1; - 2). Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là A. 2x – y + 5 = 0 . B. 2x – y – 5 = 0 . C. x + y – 2z – 3 = 0 . D. 3x + 2y – z – 14 = 0 . Trích đề thi chính thức 2019 mã 101
  5. Học Lớp

    Cho hàm số f(x) liên tục trên R . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f(x), y = 0, x = - 1 và x = 4

    Cho hàm số f(x) liên tục trên R . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f(x), y = 0, x = - 1 và x = 4 (như hình vẽ bên). Mệnh đề nào dưới đây là đúng? A. \(S = - \int\limits_{ - 1}^1 {f\left( x \right)dx} + \int\limits_1^4 {f\left( x \right)dx} \). B. \(S =...
  6. Học Lớp

    Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là

    Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau: Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Trích đề thi chính thức 2019 mã 101