hai đứa trẻ

  1. Học Lớp

    Bức tranh phố huyện nghèo lúc chiều tối trong Hai đứa trẻ

    Trong Tự Lực văn đoàn, nhà văn Thạch Lam đứng thành một dòng riêng biệt. Nhất Linh với Khái Hưng còn có thể viết tiểu thuyết chung nhưng Thạch Lam thì không. Giọng điệu của Thạch Lam nhỏ nhẹ, điềm tĩnh, sâu lắng, nhiều dư vị, có sức truyền cảm đặc biệt. Thạch Lam lại hướng về các nhân vật...
  2. Học Lớp

    Lòng nhân ái của Thạch Lam qua truyện ngắn “Hai đứa trẻ”

    1. Thạch Lam (1910 – 1942) là cây bút có tài nhất trong Tự lực Văn đoàn. Hàng loạt những truyện ngắn của ông ghi dấu ấn của một tấm lòng nhân ái , như làn gió đầu mùa se lạnh, thấm đẫm niềm cảm thông trước những số phận bất hạnh, những cuộc đời chìm trong bóng tối. Thấp thoáng trong những câu...
  3. Học Lớp

    Bên cạnh chất hiện thực, truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam còn đậm đà chất lãng mạn. Anh (chị) hãy dựa vào tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam

    “Văn học là nhân học” ( M.Gorki). Trong văn học, do vậy, vẻ đẹp nhân bản của con người luôn luôn là một phương tiện thẩm mĩ mà ở đó chất thơ và chất hiện thực hòa quyện với nhau. Để làm rõ điều vừa nói, “hai đứa trẻ” của Thạch Lam sẽ là một dẫn chứng. “Hai đứa trẻ” vừa là bức tranh hiện thực...
  4. Học Lớp

    Ánh sáng và bóng tối trong “Chữ người tử tù” và “Hai đứa trẻ”

    Trong văn chương, ánh sáng và bóng tối cũng được sử dụng như một thủ pháp nghệ thuật nhằm tạo tình huống truyện, chuyển tải nội dung tư tưởng, chủ đề của tác phẩm. Với Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân và Hai đứa trẻ của Thạch Lam, ánh sáng và bóng tối được sử dụng như một thủ pháp nghệ thuật nòng...
  5. Học Lớp

    Nghệ thuật miêu tả tương phản trong Hai đứa trẻ

    Là một thành viên trụ cột trong bút nhóm tự lực văn đoàn, Thạch Lam đã tự khẳng định mình bằng một hướng đi riêng, đặc biệt là những tác phẩm viết về nông thôn, những người dan nghèo nơi phố huyện. Hai đứa trẻ rút trong tập nắng trong vườn là một truyện ngắn hay, thắm đẫm tinh thần nhân văn nhân...
  6. Học Lớp

    Cảm nhận về nhân vật Liên trong Hai đứa trẻ

    Nhân vật Liên được tác gả đặt ở vị trí trung tâm của truyện. Tính cách tâm hồn cô bé được tái hiện qua ánh mắt quan sát và những suy nghĩ cảm xúc khi đối diện với cuộc sống nơi phố huyện nghèo. Bằng tài nghệ khám phá thế giới nội tâm phong phú tinh tế, Thạch Lam đã tái hiện một cách chân thực...
  7. Học Lớp

    Diễn biến tâm trạng nhân vật Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ

    “Văn học là nhân học” ( M.Gorki). Trong văn học, do vậy, vẻ đẹp nhân bản của con người luôn luôn là một phương tiện thẩm mĩ mà ở đó chất thơ và chất hiện thực hoà quyện với nhau. Để làm rõ điều vừa nói, “hai đứa trẻ” của Thạch Lam sẽ là một dẫn chứng. “ Hai đứa trẻ” vừa là bức tranh hiện thực...
  8. Học Lớp

    Hình ảnh “con tàu” trong Hai đứa trẻ của Thạch Lam

    Con tàu là sản phẩm của nền văn minh phương Tây, xuất hiện ở Việt Nam trong bối cảnh người Pháp tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa Đông Dương. Sự xuất hiện của nó không chỉ làm thay đổi đời sống kinh tế – xã hội, mà còn đem đến cho văn chương Việt Nam một nguồn thi liệu mới. Giờ đây, bên...
  9. Học Lớp

    Nét đặc sắc về phong cách nghệ thuật của Thạch Lam qua truyện Hai đứa trẻ.

    Thạch Lam (1910-1942) là thành viên của "Tự lực văn đoàn". Ông thành công về truyện ngắn và bút kí qua các tác phẩm như: "Gió đầu mùa". "Nắng trong vườn", "Hà Nội 36 phố phường". Tác phẩm của Thạch Lam có "cốt cách và phẩm chất văn học", để lại "cái dư vị và cái nhã thú" cho người đọc. Đó là chữ...
  10. Học Lớp

    Bức tranh đời sống của phố huyện vốn nghèo qua truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam

    Thạch Lam ( 1910-1942) là thành viên của Tự Lực văn đoàn. Gần 10 năm cầm bút, ông đổ lại một văn nghiệp khiêm tốn: 3 tập truyện ngắn (Gió đầu mùa, Ngọn trong vườn, Sợi tóc) một truyện dài "Ngày mới ", một tập kí "Hà Nội 36 phố phường". Ngoài ra, ông còn có tập tiểu luận "Theo dòng" và hai truyện...
  11. Học Lớp

    Phân tích bức tranh đời sống của phố huyện nghèo lúc chiều tối được Thạch Lam miêu tả trong truyện ngắn Hai đứa trẻ và phát biểu cảm nhận của mình

    Nhà văn Nguyễn Tuân đã viết: “Thạch Lam là một nhà văn yêu mến cuộc sống, trang trọng trước sự sống của mọi người chung quanh. Ngày nay đọc lại Thạch Lam, vẫn thấy đầy đủ cái dư vị và cái nhã thú của những tác phẩm có cốt cách và phẩm chất văn học”. Nguyễn Tuân là nhà văn cùng thế hệ với Thạch...
  12. Học Lớp

    Truyện ngắn Hai đứa trẻ là một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Thạch Lam. Hãy trình bày những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm trê

    Thạch Lam (1910-1942) là thành viên của “Tự lực văn đoàn”. Ông thành công về truyện ngắn và bút kí qua các tác phẩm như: Gió đầu mùa, Nắng trong vườn, Hà Nội 36 phố phường... Tác phẩm của Thạch Lam có “cốt cách và phẩm chất văn học”, để lại “cái dư vị và cái nhã thú” cho người đọc. Đó là chữ...
  13. Học Lớp

    Cảm nhận về truyện Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam

    Nếu như các nhà văn thuộc Tự lực văn đoàn miêu tả cuộc sống với tất cả những gì dẹp nhất, trong sáng nhất thì Thạch Lam lại tìm cho mình một lối đi riêng. Dưới con mắt của ông, đời không chỉ có tình yêu mãnh liệt đến quên cả đất trời, quên cả mọi người mà còn có cả những nỗi đau. Ngòi bút Thạch...
  14. Học Lớp

    Phân tích tâm trạng cô bé Liên đêm đêm thức đợi xem chuyến tàu đi qua phố huyện trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

    Thạch Lam là một ngòi bút truyện ngắn được nhiều người yêu thích Không phải vì cốt truyện đặc biệt, vì tình tiết li kì, mà chủ yếu là do ông đã sáng tạo ra một lối truyện ngắn: loại truyện tâm tình. Sức hấp dẫn của truyện ngắn Thạch Lam là ở tâm trạng nhân vật. Có thể thấy điều đó qua tâm trạng...
  15. Học Lớp

    Truyện ngắn Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam

    Nội dung bao trùm của truyện Hai đứa trẻ là tấm lòng “êm mát và sâu kín” của Thạch Lam đối với con người và quê hương, ở đây, nhà văn vừa thể hiện niềm xót thương đôi với những kiếp người nghèo khổ sống lam lũ, quẩn quanh trong xã hội cũ vừa bộc lộ thái độ đồng cảnh, trân trọng đối với khát vọng...
  16. Học Lớp

    Qua phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam. Hãy trả lời: Vì sao chị em Liên đêm đêm lại cố thức để được nhìn chuyến tàu đi qua? Thể hiện tâm

    Đề bài: Qua phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam. Hãy trả lời: Vì sao chị em Liên đêm đêm lại cố thức để được nhìn chuyến tàu đi qua? Thể hiện tâm trạng đợi tàu của hai đứa trẻ, nhà văn muốn nói điều gì với người đọc Bài làm: I. Vì sao chị em Liên cố thức để được nhìn chuyến tàu đi...
  17. Học Lớp

    Cảm nhận về truyện ngắn Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam

    I. TÌM HIỂU TÁC PHẨM 1. Bố cục Truyện “Hai đứa trẻ” được kết cấu 3 phần. Phần 1: từ đầu đến cười khanh khách nhỏ dần về phía làng”. Cảnh chiều hôm phố huyện. Phần 2: từ “trời đã bắt đầu đêm...” đến "... những cảm giác mơ hồ không hiểu”. Cảnh phố huyện về đêm và tâm tình hai đứa trẻ...
  18. Học Lớp

    Phân tích truyện Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam

    1. Cùng với hai người anh ruột là Nhất Linh và Hoàng Đạo, Thạch Lam đã góp công lớn vào hai tờ báo Phong hóa, Ngày nay, cơ quan ngôn luận của nhóm Tự lực Văn đoàn, ngay từ tháng 9 năm 1932 và những năm sau đó. Thạch Lam đã từng phát biểu về quan niệm sáng tác văn chương của mình: “Đối với tôi...
  19. Học Lớp

    Bức tranh phố huyện và tâm trạng nhân vật Liên qua ngòi bút Thạch Lam trong truyện ngắn Hai đứa trẻ - lớp 11

    Bước vào những trang viết của Thạch Lam là ta bước vào một thế giới nghệ thuật riêng, một thế giới hiện thực đẫm chất thơ. Hai đứa trẻ là một truyện ngắn bộc lộ rất rõ thế giới nghệ thuật riêng đó của Thạch Lam. Nhà văn đã bày tỏ tấm lòng sâu kín đầy trắc ẩn yêu thương của mình qua việc miêu tả...
  20. Học Lớp

    Chất hiện thực và chất lãng mạn trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

    “Văn học là nhân học” (M. Gorki), trong văn học, do vậy, vẻ đẹp nhân bản của con người luôn luôn là một phương tiện thẩm mĩ mà ở đó chất thơ và chất hiện thực hòa quyện với nhau. Để làm rõ điều vừa nói, “hai đứa trẻ” của Thạch Lam sẽ là một dẫn chứng. Hai đứa trẻ vừa là bức tranh hiện thực...