giải ngữ văn 9

  1. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Nghị luận trong văn bản tự sự siêu ngắn

    I. TÌM HIỂU YẾU TỐ NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ 1. Đọc đoạn trích trang 137 SGK Ngữ văn 9 tập 1 2. Tìm hiểu các đoạn trích Đoạn 1: Đây là suy nghĩ nội tâm của ông giáo trong truyện Lão Hạc của Nam Cao a. - Nếu ta không cố tình hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện… - Vợ...
  2. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Lý thuyết về nghị luận trong văn bản tự sự

    1. Lý thuyết - Trong văn bản tự sự, để người đọc, người nghe phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, người viết (người kể) và nhân vật có khi nghị luận bằng cách nêu lên các ý kiến, nhận xét, cùng những lí lẽ và dẫn chứng. Nội dung đó thường được diễn đạt bằng hình thức lập luận, làm cho câu chuyện...
  3. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Đoàn thuyền đánh cá siêu ngắn

    Câu 1: (trang 142 sgk Ngữ văn 9 tập 1) Bố cục - Đoạn 1 (hai khổ thơ đầu): cảnh đoàn thuyền đánh cá lên đường và tâm trạng náo nức của con người. - Đoạn 2 (bốn khổ thơ tiếp theo): cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển. - Đoạn 3 (còn lại): l cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về trong bình minh. *...
  4. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Tác giả Huy Cận

    1. Tiểu sử - Huy Cận (1919 – 2005) tên đầy đủ là Cù Huy Cận, quê ở làng Ân Phú, huyện Vụ Quang, tỉnh Hà Tĩnh. - Ông lúc nhỏ học ở quê, sau vào Huế học trung học, đậu tú tài Pháp; rồi ra Hà Nội học trường Cao đẳng Canh nông. - Trong thời gian học Cao đẳng, ông sống ở phố Hàng Than cùng với...
  5. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Tìm hiểu chung về tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá

    1. Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác - Giữa năm 1958, Huy Cận có chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh. Từ chuyến đi thực tế này, hồn thơ Huy Cận mới thực sự nảy nở trở lại dồi dào trong cảm hứng về thiên nhiên đất nước, về lao động và niềm vui trước cuộc sống mới. - Bài Đoàn thuyền đánh...
  6. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Phân tích chi tiết tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá

    1. Mở bài: - Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào Thơ mới. Sau CM thơ Huy Cận tràn đầy niềm vui, niềm tin yêu cuộc sống mới. - Thiên nhiên vũ trụ là nguồn cảm hứng dồi dào trong thơ Huy Cận và nó mang những nét đẹp riêng. - Một trong những bài thơ được nhiều người yêu thích nhất là...
  7. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Bếp lửa siêu ngắn

    Câu 1: (trang 145 sgk Ngữ văn 9 tập 1) - Bài thơ là lời của người cháu nói về bà, nói về tình yêu mà bà đã giành cho cháu trong những ngày gian khổ. - Bố cục (4 phần) + Phần 1 (ba dòng đầu): Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng, cảm xúc về bà. + Phần 2 (bốn khổ thơ tiếp theo): Hồi...
  8. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Tác giả Bằng Việt

    1. Tiểu sử - Bằng Việt tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê ở huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). - Sau khi tốt nghiệp khoa Pháp lý, Đại học Tổng hợp Kiev. Liên Xô (nay là Đại học Quốc gia Kiev, thuộc Ukraina) vào năm 1965, Bằng Việt về Việt Nam, công tác tại...
  9. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Tìm hiểu chung về tác phẩm Bếp lửa

    1. Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác - Bài thơ Bếp lửa được sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài. - Bài thơ được đưa vào tập Hương cây – Bếp lửa (1968), tập thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ. 2. Bố cục (4 phần) - Phần 1 (ba dòng đầu): Hình ảnh bếp...
  10. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Phân tích chi tiết tác phẩm Bếp lửa

    1. Mở bài: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: - Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong phong trào kháng chiến chống Mỹ. Thơ ông trong trẻo, mượt mà, khai thác những kỉ niệm đẹp và ước mơ tuổi trẻ - Bài thơ “Bếp lửa” được sáng tác năm 1963 khi tác giả là du học sinh Liên Xô - Chủ đề...
  11. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) - Bài 11 siêu ngắn

    I. TỪ TƯỢNG THANH VÀ TỪ TƯỢNG HÌNH Câu 1: (trang 146 sgk Ngữ văn 9 tập 1) - Từ tượng thanh: từ dùng để mô phỏng theo âm thanh phát ra trong tự nhiên hoặc âm thanh của con người. - Từ tượng hình: các từ gợi tả, mô phỏng theo hình dáng, trạng thái của sự vật. Câu 2: (trang 146 sgk Ngữ văn 9...
  12. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Tập làm thơ tám chữ siêu ngắn

    I. NHẬN DIỆN THỂ THƠ TÁM CHỮ Câu 1: Đọc thơ Câu 2: (trang 149 sgk Ngữ văn 9 tập 1) a. Có 8 chữ trong mỗi dòng thơ b. - Đoạn thơ của Thế Lữ gieo vần chân, liên tiếp: tan - ngàn, mới - gội, bừng – rừng, gắt – mật. - Đoạn thơ của Bằng Việt gieo vần chân, liên tiếp: về - nghe, học – nhọc...
  13. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ siêu ngắn

    Câu 1: (trang 154 sgk Ngữ văn 9 tập 1) - Cách lặp đi, lặp lại, cách ngăt nhịp như thế tạo âm điệu dìu dắt vấn vương của lời ru, gợi vẻ nhịp nhàng của cánh nôi đưa. - Từ đó thể hiện tình cảm thiết tha, trìu mến của người mẹ giành cho em, mong em lớn khôn, khỏe mạnh, thành công dân tự do của...
  14. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Tác giả Nguyễn Khoa Điềm

    1. Tiểu sử - Nguyễn Khoa Điềm sinh ngày 15 tháng 4 năm 1943, tại thôn Ưu Điềm, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế; - Quê quán: làng An Cựu, xã Thủy An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên – Huế. - Sinh ra trong một gia đình trí thức, giàu truyền thống yêu nước và tinh thần cách...
  15. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Tìm hiểu chung về tác phẩm Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

    1. Hoàn cảnh sáng tác - Bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ được Nguyễn Khoa Điềm sáng tác năm 1971, khi đang công tác ở chiến khu miền tây Thừa Thiên. 2. Bố cục (3 phần) - Phần 1 (11 câu đầu) : Lời ru khi mẹ giã gạo. - Phần 2 (11 câu tiếp) : Lời ru khi lao động sản xuất. -...
  16. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Phân tích chi tiết tác phẩm Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

    1. Mở bài Nổi bật trong Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm là hình ảnh người mẹ Tà-ôi như là biểu tượng về người mẹ Việt Nam anh hùng. Đó là một con người rất mực thương con nhưng cũng vô cùng yêu nước. Dường như đứa con yêu quí và đất nước thân thương; nuôi con...
  17. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Ánh trăng siêu ngắn

    Câu 1: (trang 157 sgk Ngữ văn 9 tập 1) - Bố cục (3 phần) + Phần 1 ( hai khổ thơ đầu): Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ. + Phần 2 (hai khổ tiếp): Cảm nghĩ về vầng trăng trong hiện tại. + Phần 3 (hai khổ cuối): Suy ngẫm của tác giả về trăng. - Nhận xét: bố cục bài thơ diễn ra theo trình...
  18. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Tác giả Nguyễn Duy

    1. Tiểu sử - Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê ở làng Quảng Xá, nay thuộc phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa. - Năm 1965, từng làm tiểu đội trưởng tiểu đội dân quân trực chiến tại khu vực cầu Hàm Rồng, một trọng điểm đánh phá ác liệt của không quân Mỹ trong những...
  19. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Tìm hiểu chung về tác phẩm Ánh trăng

    1. Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác - Nguyễn Duy viết bài thơ “Ánh trăng” vào năm 1978, sau khi hòa bình được lập lại được 3 năm. - Bài thơ được in trong tập thơ “Ánh trăng” - tập thơ đạt giải A của Hội nhà Văn Việt Nam năm 1984. 2. Bố cục (3phần) - Hai khổ đầu: Vầng trăng trong quá khứ. - Hai...
  20. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Phân tích chi tiết tác phẩm Ánh trăng

    Mở bài: giới thiệu tác giả Nguyễn Duy, tác phẩm Ánh trăng. Thân bài: phân tích chi tiết tác phẩm a. Vầng trăng trong quá khứ - Hồi nhỏ sống với đồng, với sông, với bể -> Điệp từ “với” được lặp lại ba lần càng tô đậm thêm sự gắn bó chan hòa của con người với thiên nhiên, với những kí ức...