giải ngữ văn 6

  1. Học Lớp

    Soạn bài Số từ và lượng từ - Ngắn gọn nhất

    I. Số từ: 1. Các từ được in đậm trong những câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ nào trong câu? Chúng đứng ở vị trí nào trong cụm từ và bổ sung ý nghĩa gì?? a. Hai: chàng; một trăm: ván, nệp; chín: ngà, cựa, hồng mao, đôi. b. sáu: Hùng Vương. - Các từ được bổ nghĩa đều là những danh từ. - Trong...
  2. Học Lớp

    Soạn bài số từ và lượng từ

    I. SỐ TỪ 1. Các từ được in đậm trong các câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ nào trong câu? Chúng đứng ở vị trí nào trong cụm từ và bổ sung ý nghĩa gì? a) Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: “Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín...
  3. Học Lớp

    Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 - Ngắn gọn nhất

    Chọn một trong bảy đề nêu ở mục 1 phần Luyện tập: Xây dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường. a) Kể về một kỉ niệm đáng nhớ (được khen, bị chê, gặp may, gặp rủi, bị hiểu lầm,…). b) Kể một chuyện vui sinh hoạt (như nhận lầm, nhát gan,…) c) Kể về người bạn mới quen (do cùng hoạt động văn nghệ...
  4. Học Lớp

    Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3

    Để 1: Kể một chuyện vui sinh hoạt (như nhận lầm, nhát gan,..). a) Mở bài - Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: b)Thân bài - Kể lại diến biến của câu chuyện. + Thời gian địa điểm xảy ra câu chuyện? + Tình huống đáng cười trong câu chuyện là gì? + Câu chuyện kết thúc ra sao? - Em rút ra...
  5. Học Lớp

    Soạn bài Kể chuyện tưởng tượng - Ngắn gọn nhất

    I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng: 1. Kể tóm tắt truyện ngụ ngôn “Chân, Tay, Tai, Miệng” và cho biết trong truyện đã tưởng tượng ra những gì? Trả lời * Tóm tắt truyện: Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng sống thân thiết từ lâu bỗng một hôm xảy ra bất hòa. Chuyện bắt đầu...
  6. Học Lớp

    Soạn bài Kể chuyện tưởng tượng trang 130 SGK Ngữ văn 6 tập 1

    I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG 1. Kể tóm tắt truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng và cho biết người kể chuyện đã tưởng tượng ra những điều gì? Trong truyện tưởng tượng này, chi tiết nào dựa vào sự thật, chi tiết nào được tưởng tượng? Trả lời: * Tóm tắt truyện: Cô Mắt, cậu Chân, cậu...
  7. Học Lớp

    Một số bài làm tham khảo kể chuyện tưởng tượng

    Đề 1. Hãy tưởng tượng và kể lại cuộc trò chuyện, tâm sự giữa các đồ dùng học tập. Tính tôi vốn cẩu thả, học xong đâu vứt đồ ngay xuống đó, nên khắp phòng của tôi chỗ thì thước kẻ chỗ thì bút chì. Mỗi thứ nằm một góc, bàn học cũng lung tung quyển thì đóng, quyển thì mở, quyển thì ngang quyển thì...
  8. Học Lớp

    Soạn bài Kể chuyện tưởng tượng

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Kể chuyện tưởng tượng là gì?, a) Kể tóm tắt truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng và cho biết những gì được tưởng tượng trong câu chuyện này? a) Kể tóm tắt truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng và cho biết những gì được tưởng tượng trong câu chuyện này? Gợi ý...
  9. Học Lớp

    Soạn bài Ôn tập truyện dân gian - Ngữ văn 6 tập 1 - Ngắn gọn nhất

    Câu 1: Khái niệm thể loại: - Truyền thuyết là: loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với cấc sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. - Truyện...
  10. Học Lớp

    Soạn bài Ôn tập truyện dân gian - Ngữ văn 6 tập 1

    1. Hãy đọc lại, ghi chép định nghĩa về các thể loại: truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười. Trả lời: - Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện...
  11. Học Lớp

    Soạn bài Chỉ từ - Ngắn gọn nhất

    I. Chỉ từ là gì? 1. Các từ được in đậm trong những câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - Nọ: ông vua - ấy: viên quan - kia: làng - nọ: hai cha con nhà. 2. So sánh các từ và cụm từ sau, từ đó rút ra ý nghĩa của những từ in đậm: Các từ nọ, ấy, kia làm cho cụm danh từ trở nên xác định...
  12. Học Lớp

    Soạn bài Chỉ từ

    I. CHỈ TỪ LÀ GÌ? 1. Các từ được in đậm trong nhưng câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên...
  13. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập kể chuyện tưởng tượng - Ngắn gọn nhất

    1. Có thể chọn một trong năm đề đã cho ở bài trước, luyện tập kể chuyện tưởng tượng: “Kể chuyện mười năm sau em trở lại thăm ngôi trường hiện nay em đang học”. a. Mở bài: - Mười năm nữa là năm nào? Năm ấy em bao nhiêu tuổi? Em đi học hay đã đi làm? - Em về thăm trường cũ vào dịp nào?(Khai...
  14. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập kể chuyện tưởng tượng

    Kể chuyện mười năm (hai mươi) sau em trở lại thăm ngôi trường hiện nay em đang học Tham khảo dàn bài sau: * Mở bài: Mười năm nữa là năm nào? Em bao nhiêu tuổi? Em vẫn đang đi học hay đã đi làm? - Em về thăm trường cũ vào dịp nào (khai giảng, kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam...) * Thân bài: -...
  15. Học Lớp

    Soạn bài Con hổ có nghĩa - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Văn bản này thuộc thể văn gì? Có mấy đoạn? Mỗi đoạn nói gì? - Văn bản này thuộc loại truyện trung đại. - Có thể chia truyện thành hai đoạn: +, Đoạn 1: Từ đầu đến “thế mới sống qua được” ⟹ truyện con hổ và bà đỡ Trần ở huyện Đông Triều. +, Đoạn 2: Còn lại ⟹...
  16. Học Lớp

    Soạn bài Con hổ có nghĩa

    I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Trong lịch sử văn học Việt Nam, thời trung đại (thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX), thể loại truyện văn xuôi chữ Hán đã ra đời có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn, có cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại. 2. Truyện trung đại Việt Nam vừa có...
  17. Học Lớp

    Soạn bài Con hổ có nghĩa trang 141 SGK Ngữ văn 6 tập 1

    I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Trong lịch sử văn học Việt Nam, thời trung đại (thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX), thể loại truyện văn xuôi chữ Hán đã ra đời có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn, có cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại. 2. Truyện trung đại Việt Nam vừa có...
  18. Học Lớp

    Soạn bài Động từ - Ngắn gọn nhất

    I. Đặc điểm của động từ: 1. Tìm động từ trong những câu sau: a. đi, đến, ra, hỏi. b. lấy, làm, lễ. c. treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề. 2. Ýnghĩa khái quát của các động từ: là loại từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. 3. Động từ có đặc điểm gì khác danh từ: * Danh từ: - Không...
  19. Học Lớp

    Soạn bài Động từ

    I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ 1. Tìm động từ trong những câu dưới đây: a) Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. (Em bé thông minh) b) Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. [..] Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. (Bánh chưng, bánh giầy) c)...
  20. Học Lớp

    Soạn bài Cụm động từ - Ngắn gọn nhất

    I. Cụm động từ là gì? 1. Các từ ngữ được in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. (Em bé thông minh) - Đã, nhiều nơi: đi - Cũng, những câu đố oái oăm để hỏi mọi người: ra. 2. Nếu lược bỏ...