giải ngữ văn 10

  1. Học Lớp

    Cảm nhận về truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thủy

    Mị Châu - Trọng Thủy là một truyền thuyết bi tráng nhất. Ý nghĩa lịch sử của nó luôn luôn mới mẻ đối với dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam chúng ta trong bất cứ thời đại lịch sử nào. Bài học về cảnh giác với kẻ thù trong sự nghiệp giữ nước cũng suy ngẫm, cũng thấy đau xót và thấm thía...
  2. Học Lớp

    Đọc hiểu văn bản Uy-lít-xơ trở về

    I - Gợi dẫn 1. Tác giả Hô-me-rơ là nhà thơ lớn mở đầu cho lịch sử văn học cổ đại Hi Lạp, “cha đẻ của thơ ca Hi Lạp”. Về tiểu sử của Hô-me-rơ, theo nhiều nhà Hi Lạp học thì ông là một nghệ sĩ dân gian, đã có công sưu tầm, chỉnh đốn những bài ca dân gian ngắn về “truyền thuyết cuộc chiến tranh...
  3. Học Lớp

    Tê-lê-mác kể lại cành người cha của mình là Uy-lít-xơ trở về

    Sau hơn hai mươi năm trời ròng rã xa quê hương, phải chịu bao nhiêu gian nan, thử thách, giờ thì cha tôi đã trở về nhà. Chỉ có điều là cha giấu mình trong bộ dạng của một kẻ ăn mày rách rưới. Cha làm như vậy để thử xem người vợ hiền yêu dấu của mình có nhận ra mình hay không. Trong thời...
  4. Học Lớp

    Trong vai Tê-lê-mác kể lại buổi Uy-Iit-xơ trở về

    Tôi là Tê-lê-mác, con trai của vị anh hùng Uy-lít-xơ. Sau khi hạ được thành Tơ-roa, người cha vĩ đại của tôi đã phải trải qua hai mươi năm lênh đênh trên biển cả, đương đầu với rất nhiều thử thách trước khi về được quê hương I-tác. Thuyền của nhà vua xứ Phê-a-ki đưa cha tôi về I-tác, cập...
  5. Học Lớp

    Đọc hiểu văn bản Ra-ma buộc tội

    I - Gợi dẫn 1. Thể loại Sử thi là giai đoạn thứ hai trong lịch sử phát triển của văn học cổ đại ấn Độ, một nền văn học ra đời trên cơ sở nền văn minh lớn và phát triển sớm của nhân loại – văn minh sông ấn. Sử thi là một thể loại lớn của văn học dân gian, nó là niềm tự hào của các dân tộc trên...
  6. Học Lớp

    Cảm nhận của anh (chị) về nhân vật nàng Xi-ta trong đoạn trích Ra-ma buộc tội

    Ra-ma-ya-na là bộ sử thi, niềm tự hào của người Ấn Độ. Người dân Ấn Độ tin rằng “chừng nào sông chưa cạn, đá chưa mòn thì Ra-ma-ya-na còn mãi làm say lòng người và cứu họ ra khỏi vòng tội lỗi”. Một nhà nghiên cứu phương Tây từng miêu tả về Ra-ma-ya-na: “Đó là tác phẩm chan chứa những âm điệu du...
  7. Học Lớp

    Phân tích cảnh Ra-ma buộc tội Xi-ta

    I. Mở bài. Đoạn “Ra-ma buộc tội” trích trong khúc ca thứ 6, chương 79 sử thi Ra- ma –ya - na. 78 chương trước kể lại dòng dõi, cuộc đời của Ra-ma, 13 năm đi đày và cuộc chiến tranh đánh thắng quỷ vương Ra-va-na để cứu nàng Xi-ta xinh đẹp. Lúc giải phóng đảo Lan-ka, Ra-ma cùng đoàn quân ca...
  8. Học Lớp

    Kể lại câu chuyện tưởng tượng về cô Tấm đang ở nhà bà hàng nước, nhớ nhà, nhớ vua, mong được đoàn tụ

    DÀN Ý Mờ bài: * Giới thiệu nhân vật và tình huống: - Sau khi hoá thân thành trái thị vàng, cô Tấm về ở với bà cụ hàng nước. Tuy sống trong cảnh đầm ấm, yêu thương nhưng cô vẫn buồn và nhớ nhà, nhớ vua và mong được đoàn tụ. Thân bài: * Phát triển câu chuyện: - Cô Tấm nhớ lại ngày còn ở...
  9. Học Lớp

    Đọc hiểu văn bản Tấm Cám

    I - Gợi dẫn 1. Thể loại Truyện cổ tích là một thể loại truyện dân gian có nguồn gốc từ thời nguyên thuỷ nhưng chủ yếu phát triển trong xã hội có giai cấp với chức năng chủ yếu là phản ánh và lí giải những vấn đề xã hội, những số phận khác nhau của con người. Theo Nguyễn Đổng Chi, truyện cổ tích...
  10. Học Lớp

    Bài văn hội ngộ Tấm Cám dưới âm phủ

    Đã ba năm trời kể từ ngày Cám và dì mất, cũng là từng ấy thời gian Tấm trở lại sống trong cung cùng nhà vua. Mặc dù cuộc sống trôi đi yên bình, hạnh phúc, nhưng luôn có một nỗi niềm làm Tấm không khỏi bận lòng – về Cám! Tháng bảy mới sang, lại gần đến ngày lễ Vu lan và ngày Xá tội vong nhân. Độ...
  11. Học Lớp

    Từ truyện cổ tích Tấm Cám ngày xưa, hãy xây dựng thành một truyện cổ tích mới về “cô Tấm ngày nay” và kể lại câu chuyện đó.

    Hàng ngày, bà cụ nấu nước chè tươi, ngồi nhấn nha bán dưới gốc cây mít cổ thụ đầu làng nên mọi người từ lâu đã quen gọi là quán bà cụ Mít. Cụ Mít chắc phải ngoài bảy mươi rồi. Tóc bạc trắng như cước, lưng còng gập, đi lại chậm chạp, lòng khòng. Cụ sống một mình, không chồng, con, ngay trong quán...
  12. Học Lớp

    Phân tích cuộc đấu tranh giành và giữ hạnh phúc của cô gái mồ côi trong truyện Tấm Cám

    Các truyện cổ tích châu Âu cùng kiểu với truyện Tấm Cám của Việt Nam thường kết thúc khi cô gái mồ côi kết hôn với hoàng tử và hưởng hạnh phúc. Truyện Tấm Cám không chỉ dừng ở kết thúc phổ biến đó mà còn tiếp thêm một chặng nữa của cuộc đời nhân vật. Tấm trở thành hoàng hậu nhưng vẫn bị cái ác...
  13. Học Lớp

    Phân tích thân phận và con đường đến với hạnh phúc của cô gái mồ côi trong truyện Tấm Cám.

    Đã là người Việt Nam, trong thời thơ ấu của mình có mấy ai không từng được nghe kể chuyện Tấm Cám và hình ảnh cô Tấm mồ côi ao ước chiếc yếm đào, ngồi khóc bên giếng vì mất bống, bị hắt hủi tội nghiệp đã làm lay động bao trái tim nhân hậu. Kiểu truyện Người mồ côi rất quen thuộc trong truyện cổ...
  14. Học Lớp

    Phân tích truyện Tấm Cám

    1. Dù là truyện loài vật, thần kì hay thế tục thì truyện cổ vẫn mang yếu tố chính là xuất hiện và phản ánh những sự việc xảy ra trong xã hội loài người. Truyện cổ Tấm - Cám thuộc loại truyện thần kì kể về dời cô Tấm, một có bé bất hạnh phải chịu nhiều nỗi đắng cay, chua xót nhưng được...
  15. Học Lớp

    “Đặc sắc nghệ thuật của truyện là khắc họa được hình tượng Tấm có sự phát triển về tính cách. Bạn hiểu như thế nào về nhận định trên?

    Trên quê hương ta biết bao nhiêu cô Tấm xinh đẹp đảm đang...Vâng, cô Tấm từ trong quả thị từ xa xưa đến nay luôn gần gũi thân thuộc với mỗi tâm hồn Việt Nam. Tấm Cám gắn với lời kể của mẹ, lời hát của bà “Bống bống bang bang...” đưa ta vào không gian huyền ảo của câu chuyện cổ tích thần kì thấm...
  16. Học Lớp

    Cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp hình tượng Tấm

    I. Mở bài - Giới thiệu Tấm Cám - truyện cổ tích thần kì tiêu biểu của dân tộc. - Hình tượng Tấm có sự phát triển về tính cách. II. Thân bài 1. Tổng - Nguồn gốc của truyện gắn với thời lù xã hội đã nảy sinh những xung đột, mâu thuẫn. Vai trò của yếu tố thần kì góp phần phản ánh ước mơ...
  17. Học Lớp

    Vai trò của yếu tố thần kì trong truyện Tấm Cám

    Lên con thuyền thời gian về với những thiên truyện kể xa xưa, những trang cổ tích đã làm say đắm lòng ta từ thời trai trẻ. Hẳn thời thơ bé ấy có lúc ta tự hỏi tại sao cô Tấm lại có thể bước ra từ quả thị? Bao yếu tố tình tiết li kì ấy như một phép nhiệm màu thôi miên tâm hồn thơ bé còn nhiều...
  18. Học Lớp

    Phân tích đặc trưng của truyện cổ tích thần kì qua truyện Tấm Cám

    Thuộc nhóm truyện cổ tích thần kì, Tấm Cám mang những đặc trưng cơ bản của nhóm truyện này. 1. Đó là một loại truyện mà nhân vật trung tâm là người lao động lương thiện vốn đã chịu nhiều thiệt thòi, lại liên tiếp bị đọa đày qua rất nhiều hoạn nạn, nhưng cuối cùng luôn được đổi đời và hưởng...
  19. Học Lớp

    Hành động trả thù của Tấm đối với Cám

    Tất cả các truyện cổ tích đều kết thúc ở việc nhân vật phản diện bị trừng trị. Truyện Tấm Cám cũng vậy. Nhưng có một điểm khác - nhân vật phản diện trong Tấm Cám bị trừng trị không phải do lực lượng thần kỳ hay tự mình chuốc lấy mà là do chính Tấm - nhân vật chính diện, trực tiếp trả thù và trả...
  20. Học Lớp

    Phân tích mỗi hình thức biến hóa mang một ý nghĩa đặc sắc riêng của truyện Tấm Cám

    Tấm chết, linh hồn hóa thân thành chim vàng anh, cây xoan đào ,khung cửi, rồi cây thị ,quả thị. Đây vốn là những vật rất gần gũi trong cuộc sống của người lao động nơi thôn quê dân dã. Mỗi hình thức biến hóa mang một ý nghĩa đặc sắc riêng. a. Chim vàng anh tiếng hót trong trẻo, thánh thót...