giải bài tập sgk lớp 11

  1. Học Lớp

    Giải bài 4 trang 209 SGK vật lí 10: Sự chuyển thể của các chất

    Giải bài 4 trang 209 SGK vật lí 10: Sự chuyển thể của các chất Phân biệt hơi bão hòa với hơi khô. So sánh áp suất hơi bão hòa với áp suất hơi khô của chất lỏng ở cùng nhiệt độ? Học lớp hướng dẫn giải Phân biệt hơi bão hòa với hơi khô: Mật độ phân tử của hơi mặt thoáng vẫn tiếp tục tăng nên hơi...
  2. Học Lớp

    Giải bài 3 trang 209 SGK vật lí 10: Sự chuyển thể của các chất

    Giải bài 3 trang 209 SGK vật lí 10: Sự chuyển thể của các chất Sự bay hơi là gì? Tên gọi của quá trình ngược với sự bay hơi là gì? Học lớp hướng dẫn giải Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) ở mặt thoáng chất lỏng gọi là sự bay hơi. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí (hơi) sang thể lỏng...
  3. Học Lớp

    Giải bài 2 trang 209 SGK vật lí 10: Sự chuyển thể của các chất

    Giải bài 2 trang 209 SGK vật lí 10: Sự chuyển thể của các chất Nhiệt nóng chảy là gì? Viết công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn. Nêu tên và đơn vị đo của các đại lượng trong công thức này? Học lớp hướng dẫn giải Nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng...
  4. Học Lớp

    Giải bài 1 trang 209 SGK vật lí 10: Sự chuyển thể của các chất

    Giải bài 1 trang 209 SGK vật lí 10: Sự chuyển thể của các chất Sự nóng chảy là gì? Tên gọi của quá trình ngược với sự nóng chảy là gì? Nêu các đặc điểm của sự nóng chảy? Học lớp hướng dẫn giải Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là sự nóng chảy. Quá trình chuyển ngược từ...
  5. Học Lớp

    Giải bài 12 trang 202 SGK vật lí 10: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

    Giải bài 12 trang 202 SGK vật lí 10: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng Một màng xà phòng được căng trên bề mặt khung dây đồng mảnh hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây đồng ab dài 50 mm và có thể trượt dễ dàng dọc theo chiều dài của khung (Hình 37.8). Tính trọng lượng P của đoạn dây ab để...
  6. Học Lớp

    Giải bài 11 trang 202 SGK vật lí 10: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

    Giải bài 11 trang 202 SGK vật lí 10: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng Một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44 mm và đường kính trong là 40 mm. Trọng lượng của vòng xuyến là 45 mN. Lực bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt của glixerin ở 20$^{o}$C là 64,3 mN. Tính hệ số căng bề mặt của glixerin ở...
  7. Học Lớp

    Giải bài 10 trang 202 SGK vật lí 10: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

    Giải bài 10 trang 202 SGK vật lí 10: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng Tại sao giọt dầu lại có dạng khối cầu nằm lơ lửng trong dung dịch rượu có cùng khối lượng riêng với nó ? A. Vì hợp lực tác dụng lên giọt dầu bằng không, nên do hiện tượng căng bề mặt, làm cho diện tích bề mặt của giọt dầu...
  8. Học Lớp

    Giải bài 9 trang 202 SGK vật lí 10: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

    Giải bài 9 trang 202 SGK vật lí 10: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng Tại sao nước mưa không bị lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt ? A. Vì vải bạt bị dính ướt nước. B. Vì vải bạt không bị dính ướt nước. C. Vì lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của tấm...
  9. Học Lớp

    Giải bài 8 trang 202 SGK vật lí 10: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

    Giải bài 8 trang 202 SGK vật lí 10: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng Câu nào dưới đây không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng? A. Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên giọt nước nhỏ trên mặt bàn thủy tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì. B. Vì...
  10. Học Lớp

    Giải bài 7 trang 202 SGK vật lí 10: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

    Giải bài 7 trang 202 SGK vật lí 10: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng Tại sao chiếc kim khâu có thể nổi trên mặt nước khi đặt nằm ngang ? A. Vì chiếc kim không bị dính ướt nước. B. Vì khối lượng riêng của chiếc kim nhỏ hơn khối lượng riêng của nước. C. Vì trọng lượng riêng của chiếc kim đè lên...
  11. Học Lớp

    Giải bài 6 trang 202 SGK vật lí 10: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

    Giải bài 6 trang 202 SGK vật lí 10: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng Câu nào sau đây là không đúng khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng? A. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt của chất...
  12. Học Lớp

    Giải bài 5 trang 202 SGK vật lí 10: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

    Giải bài 5 trang 202 SGK vật lí 10: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng Mô tả hiện tượng mao dẫn? Học lớp hướng dẫn giải Hiện tượng mức chất lỏng trong các ống có đường kính trong nhỏ dâng cao hoặc hạ thấp hơn so với mặt thoáng bên ngoài các ống gọi là hiện tượng mao dẫn
  13. Học Lớp

    Giải bài 4 trang 202 SGK vật lí 10: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

    Giải bài 4 trang 202 SGK vật lí 10: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng Mô tả hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt chất lỏng. Bề mặt của chất lỏng ở sát thành bình có dạng như thế nào khi thành bình bị dính ướt? Học lớp hướng dẫn giải Lấy một tấm thủy tinh và một lá môn (hoặc kính...
  14. Học Lớp

    Giải bài 3 trang 202 SGK vật lí 10: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

    Giải bài 3 trang 202 SGK vật lí 10: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng Viết công thức xác định độ lớn của lực căng bề mặt của chất lỏng. Hệ số căng bề mặt phụ thuộc những yếu tố nào của chất lỏng? Lời giải chi tiết Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên bề mặt...
  15. Học Lớp

    Giải bài 2 trang 202 SGK vật lí 10: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

    Giải bài 2 trang 202 SGK vật lí 10: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng Trình bày thí nghiệm xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng theo phương pháp kéo vòng kim loại bứt ra khỏi bề mặt của chất lỏng đó. Học lớp hướng dẫn giải - Nhúng một khung dây thép mảnh trên đó có buộc một vòng dây chỉ...
  16. Học Lớp

    Giải bài 1 trang 202 SGK vật lí 10: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

    Giải bài 1 trang 202 SGK vật lí 10: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng Mô tả hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. Nói rõ phương, chiều của lực căng bề mặt? Học lớp hướng dẫn giải Khi phần màng xà phòng bên trong vòng dây chỉ bị chọc thủng thì phần màng xà phòng còn lại trong khung dây đã tự...
  17. Học Lớp

    Giải bài 9 trang 197 SGK vật lí 10: Sự nở vì nhiệt của vật rắn

    Giải bài 9 trang 197 SGK vật lí 10: Sự nở vì nhiệt của vật rắn Xét một vật rắn đồng chất, đẳng hướng và có dạng khối lập phương. Hãy chứng minh độ tăng thể tích ∆V của vật rắn này khi bị nung nóng từ nhiệt độ đầu t$_{0}$ đến nhiệt độ t được xác định bởi công thức: ∆V = V – V$_{0}$ = βV$_{0}$∆t...
  18. Học Lớp

    Giải bài 8 trang 197 SGK vật lí 10: Sự nở vì nhiệt của vật rắn

    Giải bài 8 trang 197 SGK vật lí 10: Sự nở vì nhiệt của vật rắn Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15$^{o}$C có độ dài là 12,5 m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,50 mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do...
  19. Học Lớp

    Giải bài 7 trang 197 SGK vật lí 10: Sự nở vì nhiệt của vật rắn

    Giải bài 7 trang 197 SGK vật lí 10: Sự nở vì nhiệt của vật rắn Một dây tải điện ở 20$^{o}$C có độ dài 1800m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 50$^{o}$C về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là α = 11,5.10$^{-6}$ K$^{-1}$. Học lớp hướng dẫn giải...
  20. Học Lớp

    Giải bài 6 trang 197 SGK vật lí 10: Sự nở vì nhiệt của vật rắn

    Giải bài 6 trang 197 SGK vật lí 10: Sự nở vì nhiệt của vật rắn Khối lượng riêng của sắt ở 800$^{0}$C bằng bao nhêu? Biết khối lượng riêng của nó ở 0$^{o}$ C là 7,800.10$^{3}$ kg/ m$^{3}$. A. 7,900.10$^{3}$ kg/m$^{3}$ B. 7,599.10$^{3}$ kg/m$^{3}$ C. 7,857.10$^{3}$ kg/m$^{3}$ D. 7,485.10$^{3}$...