đề thi vật lý chính thức

  1. Học Lớp

    Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức

    Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là u = 220$\sqrt 2 c{\rm{os(100}}\pi {\rm{t - }}\frac{\pi }{{\rm{4}}})$(V) (t tính bằng s). Giá trị của u ở thời điểm t = 5 ms là A. −220V. B. $110\sqrt 2 $ V. C. 220V. D. - $110\sqrt 2 $ V.
  2. Học Lớp

    Tổng trở của đoạn mạch

    Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có cảm kháng Z$_L$ và tụ điện có dung kháng Z$_C$. Tổng trở của đoạn mạch là A.$\sqrt {{R^2} + {{({Z_L} + {Z_C})}^2}} $ B.$\sqrt {\left| {{R^2} - {{({Z_L} + {Z_C})}^2}}...
  3. Học Lớp

    Hệ số công suất của đoạn mạch

    Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z$_L $và Z$_C$. Hệ số công suất của đoạn mạch là A.$\frac{R}{{\sqrt {{R^2} + {{({Z_L} + {Z_C})}^2}} }}$ B.$\frac{{\sqrt {{R^2} +...
  4. Học Lớp

    cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại

    Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điều kiện để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại là A. ω$^{2}$LC = R. B...
  5. Học Lớp

    Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là

    Đặt điện áp u=$80\sqrt 2 c{\rm{os(100}}\pi {\rm{t - }}\frac{\pi }{{\rm{4}}})(V)$ vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung đến giá trị C = C$_{o}$ để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực...
  6. Học Lớp

    Để giảm hao phí trên đường dây 4 lần thì cần phải tăng điện áp hiệu dụng

    Điện năng được truyền từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Ban đầu hiệu suất truyền tải là 80%. Cho công suất truyền đi không đổi và hệ số công suất ở nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) luôn bằng 0,8. Để giảm hao phí trên đường dây 4 lần thì cần phải tăng điện...
  7. Học Lớp

    Một máy phát điện xoay chiều ba pha

    Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Trong ba cuộn dây của phần ứng có ba suất điện động có giá trị e1, e2 và e3. Ở thời điểm mà e1 = 30 V thì tích e2.e3 = − 300 (V2). Giá trị cực đại của e1 là A. 50 V. B. 40 V. C. 45 V. D. 35 V.
  8. Học Lớp

    Tại thời điểm điện áp có giá trị 50 V và đang tăng thì cường độ dòng điện là

    Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm có biểu thức i = 2cos100πt (A). Tại thời điểm điện áp có giá trị 50 V và đang tăng thì cường độ dòng điện là A. $\sqrt 3 $ . B. - $\sqrt 3 $ A. C. −1A. D. 1A.
  9. Học Lớp

    Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch

    Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp xoay chiều u ở hai đầu một đoạn mạch vào thời gian t. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch bằng A. $110\sqrt 2 V$ B.$220\sqrt 2 V$ C. 220 V. D. 110 V.
  10. Học Lớp

    Khi trong đoạn mạch có cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

    Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch có cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch A. lệch pha 90$^o$ so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. B. trễ pha 60$^o$ so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. C. cùng pha với cường độ dòng...
  11. Học Lớp

    Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ

    Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ i = 4cos$\frac{{2\pi t}}{T}$(A) (T > 0). Đại lượng T được gọi là A. tần số góc của dòng điện. B. chu kì của dòng điện. C. tần số của dòng điện. D. pha ban đầu của dòng điện.
  12. Học Lớp

    Hệ số công suất của đoạn mạch là

    Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện mắc nối tiếp thì dung kháng của tụ điện là Z$_C$. Hệ số công suất của đoạn mạch là A.$\frac{{\sqrt {\left| {{R^2} - Z_C^2} \right|} }}{R}$ B.$\frac{R}{{\sqrt {\left| {{R^2} - Z_C^2} \right|} }}$ C.$\frac{{\sqrt...
  13. Học Lớp

    Chu kì dao động của con lắc là

    Một con lắc đơn có chiều dài 1,92 m treo vào điểm T cố định. Từ vị trí cân bằng O, kéo con lắc về bên phải đến A rồi thả nhẹ. Mỗi khi vật nhỏ đi từ phải sang trái ngang qua B thì dây vướng vào đinh nhỏ tại D, vật dao động trên quỹ đạo AOBC (được minh họa bằng hình bên). Biết TD = 1,28 m và α1 =...
  14. Học Lớp

    Phần trăm cơ năng của con lắc bị mất đi

    Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 2%. Gốc thế năng tại vị trí của vật mà lò xo không biến dạng. Phần trăm cơ năng của con lắc bị mất đi trong hai dao động toàn phần liên tiếp có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7%. B. 4%...
  15. Học Lớp

    Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là

    Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc đơn là 99 ± 1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,00 ± 0,02 (s). Lấy π$^{2}$ = 9,87 và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là A. 9,8 ± 0,3...
  16. Học Lớp

    Vectơ gia tốc của vật

    Một vật dao động điều hoà trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc của vật A. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của vật. B. có độ lớn tỉ lệ nghịch với tốc độ của vật. C. luôn hướng ngược chiều chuyển động của vật. D. luôn hướng theo chiều chuyển động của vật.
  17. Học Lớp

    Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi

    Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi A. lò xo không biến dạng. B. vật có vận tốc cực đại. C. vật đi qua vị trí cân bằng. D. lò xo có chiều dài cực đại.
  18. Học Lớp

    Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu

    Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A$_{1}$, φ$_{1}$ và A$_{2}$, φ$_{2}$. Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu φ được tính theo công thức A.$\tan \varphi = \frac{{{A_1}c{\rm{os}}{\varphi _{\rm{1}}} + {A_2}c{\rm{os}}{\varphi...
  19. Học Lớp

    Biểu thức xác định lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x

    Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức xác định lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x là F = − kx. Nếu F tính bằng niutơn (N), x tính bằng mét (m) thì k tính bằng A. N/m$^{2}$. B. N/m$^{2}$. C...
  20. Học Lớp

    Khối lượng của con lắc gần nhất với giá trị nào sau đây?

    Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định ở nơi có gia tốc trọng trường g = π$^{2}$ (m/s$^{2}$). Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi W$_{đh}$ của lò xo vào thời gian t. Khối lượng của con lắc gần nhất với giá trị...