chinh phụ ngâm

  1. Học Lớp

    Phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( Bài 2 )

    1. yếu tố ngoại cảnh thể hiện tâm trạng người chinh phụ và ý nghĩa diễn tả nội tâm của các yếu tố đó. Trong đoạn trích, tác giả dùng một số yếu tố ngoại cảnh là ngọn đèn, tiếng gà gáy và cây hòe. Các yếu tố ngoại cảnh được đưa ra không phải để miêu tả hay kể lại sự việc gì mà nhằm thể hiện...
  2. Học Lớp

    Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích bản dịch Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm)

    Trong đoạn trích ‘Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” tiếng nói ai oán đối với chiến tranh của người thiếu phụ trong khúc ngâm chung quy chỉ có sầu với nhớ và hết nhớ lại sầu. Tuy nhiên diễn biến tâm trạng thì muôn hình ngàn vẻ không hề lặp lại, cục diện phát triển theo những bước ngoặt mới...
  3. Học Lớp

    Soạn bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - Ngắn gọn nhất

    Câu 1: - Trong những đêm cô đơn, buồn hổ, người thiếu phụ chỉ có ngọn đèn vô tri vô giác chia sẻ bao nỗi ưu tư. Nhà thơ tả ngọn đèn leo lét nhưng chính là để tả không gian mênh mang và sự cô đơn trầm lặng của con người. - Tiếng gà là âm thanh duy nhất trong đêm nhưng nó ngay lập tức bị chìm đi...
  4. Học Lớp

    Soạn bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trang 86 SGK Ngữ văn 10

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tác giả Đặng Trần Côn – hiện không rõ năm sinh, năm mất, chỉ biết sống vào khoảng thế kỉ XVIII. Quê tại làng Nhân Mục thường gọi là làng Mọc, huyện Thanh Trì, nay là quận Thanh Xuân, Hà Nội. Đặng Trần Côn còn có nhiều tác phẩm, nổi tiếng hơn cả là Chinh phụ ngâm. Ngoài...