bài tập vật lí

  1. Học Lớp

    Biên độ, chu kì và pha ban đầu là

    Một vật dao động điều hòa theo phương trình \(x = 6\cos \left( {4\pi t} \right)\) cm. Biên độ, chu kì và pha ban đầu là: A.A=6cm, T=0,5s và \(\varphi = 0\) B. A=6cm, T=0,5s và \(\varphi = \pi \,\,rads\) C. A=6cm, T=0,5s và \(\varphi = \frac{\pi }{2}\,\,rad\) D. A=6cm, T=2s và \(\varphi = 0\)
  2. Học Lớp

    Tỉ số độ lớn vận tốc của P và Q khi chúng gặp nhau là bao nhiêu?

    Hai chất điểm P, Q cùng xuất phát từ gốc và bắt đầu dao động điều hòa cùng theo trục Ox với cùng biên độ nhưng chu kì lần lượt là 3 s và 6 s. Tỉ số độ lớn vận tốc của P và Q khi chúng gặp nhau là bao nhiêu? A.2:1 B. 1:2 C. 1:3 D. 3:1
  3. Học Lớp

    Một vật dao động điều hòa có li độ x được biểu diễn như hình vẽ

    Một vật dao động điều hòa có li độ x được biểu diễn như hình vẽ. Cơ năng của vật là 250 J. Lấy \({\pi ^2} = 10\) . Khối lượng của vật là: A.5000 kg B. 500 kg C. 50 kg D. 0,5 kg
  4. Học Lớp

    Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ 0,5 s. Tần số dao động của vật là

    Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ 0,5 s. Tần số dao động của vật là: A.0,5 Hz B. \(\pi \) Hz C. 2 Hz D. 4\(\pi \) Hz
  5. Học Lớp

    Hình chiếu của điểm M trên trục Oy có tung độ biến đổi theo thời gian với phương trình

    Khi một chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O, bán kính \(R = 10cm\) nằm trong mặt phẳng tọa độ Oxy theo chiều ngược ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ góc \(\omega = 2\pi \left( {rad/s} \right)\) . Tại thời điểm ban đầu, bán kính OM tạo với trục Ox góc \(\varphi = \frac{\pi...
  6. Học Lớp

    Trong một chu kì, khoảng thời gian mà

    Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vTB là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì, v là vận tốc tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà \({\rm{v}} \ge \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{4}}}{{\rm{v}}_{{\rm{TB}}}}\) là A.\(\frac{{\rm{T}}}{{\rm{3}}}\) B...
  7. Học Lớp

    Tốc độ lớn nhất của chất điểm trong quá trình dao động

    Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình \(x = 6\cos \left( {\pi t} \right)\) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ lớn nhất của chất điểm trong quá trình dao động là A.3π cm/s. B. 6π cm/s. C. 2π cm/s. D. π cm/s.
  8. Học Lớp

    Biên độ dao động của chất điểm là

    hất điểm dao động theo phương trình \(x = 8\cos \left( {2\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)\) cm . Biên độ dao động của chất điểm là A.2 cm. B. 16 cm. C. 8 cm. D. 4 cm.
  9. Học Lớp

    Pha dao động của chất điểm

    Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình \({\rm{x = Acos(\omega t + \varphi )}}{\rm{.}}\) Trong đó A, ω và là các hằng số. Pha dao động của chất điểm A.biến thiên theo hàm bậc nhất với thời gian. B. không đổi theo thời gian. C. biến thiên theo hàm bậc hai với thời gian. D. biến thiên...
  10. Học Lớp

    Biên độ dao động của chất điểm bằng

    Một chất điểm có khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức F = - 0,8cos 4t (N). Biên độ dao động của chất điểm bằng A.8 cm. B. 10 cm. C. 12 cm. D. 6 cm.
  11. Học Lớp

    Tốc độ trung bình của S’ trong thời gian một chu kỳ dao động bằng

    Một điểm sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm, cách thấu kính 15 cm. Cho điểm sáng S dao động điều hoà với chu kỳ 2 giây trên trục Ox, theo phương vuông góc với trục chính của thấu kính quanh vị trí ban đầu với biên độ 4 cm. Gọi S’ là ảnh của S qua thấu kính. Tốc...
  12. Học Lớp

    Tại thời điểm ban đầu chất điểm có li độ 4 cm. Phương trình dao động của chất điểm là

    Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng O với biên độ 4 cm và tần số 10 Hz. Tại thời điểm ban đầu chất điểm có li độ 4 cm. Phương trình dao động của chất điểm là A.x = 4cos(20πt + 0,5π) cm. B. x = 4cos(20πit – 0,5π) cm. C. x = 4cos20πt cm. D. x = 4cos(20πt...
  13. Học Lớp

    Đồ thị dưới đây biểu diễn x = Acos(ωt +φ). Phương trình dao động là

    Đồ thị dưới đây biểu diễn x = Acos(ωt +φ). Phương trình dao động là A.x = 10cos(8πt) cm. B. x = 10cos(4t + π/2) cm. C. x = 10cos(πt/2) cm. D. x = 4cos(10t) cm.
  14. Học Lớp

    Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(2πt + π/3)(cm). Pha dao động là

    Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(2πt + π/3)(cm). Pha dao động là A.2π. B. 4 C. π/3. D. (2πt + π/3)
  15. Học Lớp

    Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình ly độ

    Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình ly độ là x = 5cos(4\pit +\pi/2) (cm) ( t tính bằng s). Kết luận nào sau đây không đúng? A.Tốc độ cực đại của vật là 20\pi cm/s. B. Lúc t = 0, vật qua vị trí cân bằng O, ngược chiều dương của trục Ox. C. Vật thực hiện 2 dao động toàn...
  16. Học Lớp

    Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(5πt) (cm). Dao động của chất điểm có biên độ là

    Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(5πt) (cm). Dao động của chất điểm có biên độ là A.20 cm. B. 15 cm. C. 10 cm. D. 5 cm.
  17. Học Lớp

    Quãng đường chất điểm đi từ thời điểm t1= 0,1 s đến thời điểm t2= 6 s là

    Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình \(x = 4\sqrt 2 \cos \left( {5\pi t - \frac{{3\pi }}{4}} \right)\) (x tính bằng cm; t tính bằng s). Quãng đường chất điểm đi từ thời điểm t1= 0,1 s đến thời điểm t2= 6 s là A.84,4 cm. B. 333,8 cm. C. 331,4 cm. D. 336,1cm.
  18. Học Lớp

    Khi lò xo không biến dạng lần thứ 2 (kể từ khi buông vật), cơ năng của con lắc và số chỉ của đồng hồ là

    Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng là 10 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng ngang là 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Đưa vật nhỏ của con lắc tới vị trí để lò xo bị nén 5 cm rồi buông nhẹ, đồng thời cho đồng hồ bấm giây bắt...
  19. Học Lớp

    Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t của một vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật là

    Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t của một vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật là A.2,0mm B. 1,0mm C. 0,1dm D. 0,2dm
  20. Học Lớp

    kểt từ t=0, gia tốc của vật bằng không lần thứ hai vào thời điểm:

    Một vật dao động điều hòa trên một đoạn thẳng giữa hai điểm giới hạn M và N, với chu kỳ T. Gọi O là vị trí cân bằng. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua trung điểm I của đoạn MO theo chiều từ M đến N. kêt từ t=0, gia tốc của vật bằng không lần thứ hai vào thời điểm: A.\(\frac{{7T}}{{12}}\) B...