bài tập mạch lc

  1. Học Lớp

    Khoảng thời gian trong một nửa chu kì để độ lớn điện tích của một bản tụ không vượt quá một nửa giá

    Một mạch dao động LC đang hoạt động, có L = 0,45mH; C = 2μF. Khoảng thời gian trong một nửa chu kì để độ lớn điện tích của một bản tụ không vượt quá một nửa giá trị cực đại của nó là A.\(4\pi {.10^{ - 5}}s\) B. \(2\pi {.10^{ - 5}}s\) C. \(\pi {.10^{ - 5}}s\) D. \(3\pi {.10^{ - 5}}s\)
  2. Học Lớp

    Chu kỳ dao động riêng của mạch bằng

    Một mạch dao động LC lí tưởng, với cuộn cảm thuần L = 9 mH và tụ điện có điện dung C. Trong quá trình dao động, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12 V. Tại thời điểm điện tích trên bản tụ có độ lớn q = 24 nC thì dòng điện trong mạch có cường độ \({\rm{i = 4}}\sqrt {\rm{3}} {\rm{ mA}}.\)...
  3. Học Lớp

    Tại thời điểm t0 = 0 bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ B sang

    Mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Tại thời điểm t0 = 0 bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ B sang A.Tại thời điểm t = \(\frac{{{\rm{3T}}}}{{\rm{4}}}\) thì A.dòng điện đi qua cuộn cảm có chiều từ A đến B và...
  4. Học Lớp

    Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung

    Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là A.\(\pi \sqrt {LC} \) B. \(2\pi \sqrt {LC} \) C. \(\frac{1}{{2\pi \sqrt {LC} }}\) D. \(\frac{1}{{\sqrt {LC} }}\)
  5. Học Lớp

    Tần số góc của dao động trong mạch là

    Một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản cực của tụ điện là \({{\rm{Q}}_{\rm{0}}}{\rm{ = 1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 9}}}}{\rm{C}}.\) Dòng điện qua cuộn cảm có giá trị cực đại là \({\rm{2\pi }}\,{\rm{mA}}.\) Tần số góc của dao động trong mạch là A.2π.106...
  6. Học Lớp

    mỗi chu kì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng bằng

    Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm \({\rm{L}}\,{\rm{ = }}\,{\rm{1,2}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 4}}}}\,{\rm{H,}}\) điện trở thuần r = 0,2 \Omega và tụ điện có điện dung C = 3 nF. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0 = 6 V...
  7. Học Lớp

    Chu kì dao động điện từ riêng của mạch là

    Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 0,2 \muF. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch là A.\(12,{57.10^{ - 5}}\)s B. \(6,{28.10^{ - 4}}\)s C. \(12,{57.10^{ - 4}}\)s D. \(6,{28.10^{ - 5}}\)s
  8. Học Lớp

    Mạch đang dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại trong mạch là

    Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện có điện dung \(C = \frac{1}{8}\mu F\) và một cuộn dây có độ tự cảm L. Mạch đang dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại trong mạch là \({I_0} = 30mA\) . Khi điện tích trên một bản tụ là \(7,{5.10^{ - 7}}\) C thì cường độ dòng điện...
  9. Học Lớp

    Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,6µA thì điện tích của bản tụ là

    Trong mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ là 1,0nC. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,6µA thì điện tích của bản tụ là: A.800pC B. 600pC C. 200pC D. 400pC
  10. Học Lớp

    Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, thì bước sóng mà nó bắt được tính bằng công thức:

    Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện là q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0. Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, thì bước sóng mà nó bắt được tính bằng công thức: A.λ = 6.10$^8$ \(\pi \sqrt {{q_o}{I_o}} \) B. λ =...
  11. Học Lớp

    Tỉ số độ tự cảm của mạch thứ 1 so với mạch thứ 2 là

    Cho hai mạch dao động lí tưởng L1C1 và L2C2. Trong hệ trục tọa độ vuông góc qOi, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa điện tích và dòng điện của mạch dao động thứ 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa điện tích và dòng điện của mạch dao động thứ 2 (hình vẽ ). Biết điện áp...
  12. Học Lớp

    Biểu thức liên hệ giữa I0 và U0 của mạch dao động LC là

    Biểu thức liên hệ giữa I0 và U0 của mạch dao động LC là A.\({U_0} = {I_0}\sqrt {LC} \) B. \({I_0} = {U_0}\sqrt {\frac{C}{L}} \) C. \({U_0} = {I_0}\sqrt {\frac{C}{L}} \) D. \({I_0} = {U_0}\sqrt {LC} \)
  13. Học Lớp

    Năng lượng điện từ của mạch là

    Một mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm L và tụ điện . Khi hoạt động, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 5V. Năng lượng điện từ của mạch là A.25 J. B. \({5.10^{ - 5}}J\). C. \(2,{5.10^{ - 5}}J\) D. \({25.10^{ - 5}}J\)
  14. Học Lớp

    Để thu được sóng điện từ có bước sóng 50 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên tụ điện có điện dung C' bằng

    Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 25 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 50 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên tụ điện có điện dung C' bằng A.4C B. 3C C. 2C D. C
  15. Học Lớp

    Dao động điện từ tự do trong mạch có tần số là

    Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực địa của tụ điện là \({Q_0}\) và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là \({I_0}\) . Dao động điện từ tự do trong mạch có tần số là A.\(f = \frac{{{I_0}}}{{{Q_0}}}\) B. \(f = \frac{{{I_0}}}{{2\pi {Q_0}}}\) C. \(f =...
  16. Học Lớp

    bản tụ B tích điện dương và dòng điện qua cuộn cảm có chiều từ A sang

    Trong mạch dao động lý tưởng đang dao động điện từ tự do với chu kỳ T, điện tích cực đại của tụ điện là q0. Tại thời điện t = 0 bản tụ A tích điện \({q_A} = - \frac{{{q_0}}}{2}\) , bản tụ B tích điện dương và dòng điện qua cuộn cảm có chiều từ A sang B. Sau \(\frac{1}{3}T\) thì dòng điện qua...
  17. Học Lớp

    Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do thì

    Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do thì A.năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn luôn không đổi B. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện D. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm
  18. Học Lớp

    Mạch dao động điện từ lý tưởng thứ 2 có chu kỳ dao động

    Mạch dao động điện từ lý tưởng. Chu kỳ dao động riêng T1. Mạch dao động điện từ lý tưởng thứ 2 có chu kỳ dao động T2 =\(\sqrt 2 \) T1 . Ban đầu điện tích trên mỗi tụ điện đều bằng q0. sau đó mỗi tụ phóng điện qua cuộn cảm của mỗi mạch. tại thời điểm có i2 = i1 = \(\frac{{{I_{01}}}}{{\sqrt 2 }}\)...