Kết quả tìm kiếm

  1. T

    Mắc các dây dẫn vào hiệu điện thế không đổi. Trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện

    Ta có nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở R => Khi tăng gấp đôi điện trở của dây dẫn thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn cũng tăng gấp đôi Đáp án: A
  2. T

    Đường tròn có đường kính AC = 2R = 1m. Lực F có phương song song với AC, có chiều không đổi từ A đến C và có độ lớn 600N. Công của lực

    Chọn A. Xét vật di chuyển một cung nhỏ S khi đó cung trùng với dây cung S = AC Công của lực F di chuyển trên cung này là: A = F.S.cosα = F.S$_{(F→)}$ (*) Với S$_{(F→)}$ = A'C' = AC.cosα chính là độ dài đại số hình chiếu của AC lên phương của lực F→ Xét với một đường cong bất kỳ ta có thể chia...
  3. T

    Một lực F = 50 N tạo với phương ngang một góc α=30$^{o}$, kéo một vật và làm chuyển động thẳng đều trên một mặt phẳng ngang. C

    Chọn A. Công của lực kéo khi vật di chuyển được một đoạn đường bằng 6 m là: A = F.s.cosα = 50.6.cos30° = 259,81 J ≈ 260 J.
  4. T

    Một vật có khối lượng 0,2 kg được ném thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc 10 m/s. Lấy g = 10 m/s$^{2}$. Bỏ qua sức cản. Khi vậ

    Một vật có khối lượng 0,2 kg được ném thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc 10 m/s. Lấy g = 10 m/s$^{2}$. Bỏ qua sức cản. Khi vật đi được quãng đường 8 m thì động năng của vật có giá trị bằng A. 9 J. B. 7 J. C. 8 J. D. 6 J.
  5. T

    Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là:

    Chọn đáp án C Tốc độ góc: ; Δα là góc mà bán kính nối từ tâm đến vật quét được trong thời gian Δt. Đơn vị tốc độ góc là rad/s. + Liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc:
  6. T

    Ứng dụng không liên quan đến hiện tượng điện phân là A tinh luyện đồng. B mạ điện. C luyện nhôm. D hàn điện.

    Chọn đáp án: D Phương pháp giải: + Hiện tượng điện phân có nhiều ứng dụng trong thực tế sản xuất và đời sống như luyện nhôm, tinh luyện đồng, điều chế clo, xút, mạ điện, đúc điện, … + Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực hình thành khi dòng điện qua chất khí có thể giữ được nhiệt độ cao...
  7. T

    Tại ba đỉnh của tam giác ABC vuông tại A, AB = 60cm, AC = 80cm. Đặt các điện tích \({q_{1\;}} = {q_{2\;}} = {q_{3\;}} = {10^{ - 6}}C\).

    Tại ba đỉnh của tam giác ABC vuông tại A, AB = 60cm, AC = 80cm. Đặt các điện tích \({q_{1\;}} = {q_{2\;}} = {q_{3\;}} = {10^{ - 6}}C\). Xác định độ lớn lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích \(q = {2.10^{ - 8}}C\) đặt tại điểm H là chân đường cao kẻ từ A. A \({2.10^{ - 3}}N\) B \(2,{62.10^{ -...
  8. T

    Hai quả cầu giống nhau mang điện tích q$_{1}$ và q$_{2 }$có |q$_{1}$| > |q$_{2}$|. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra một khoảng nhỏ thì

    Chọn đáp án: B Phương pháp giải: Khi cho hai quả cầu tiếp xúc nhau, điện tích của chúng sẽ bằng nhau Các vật tích điện cùng loại thì đẩy nhau Hướng dẫn Khi cho hai quả cầu tiếp xúc nhau, điện tích của chúng sẽ bằng nhau nên khi tách ra một khoảng nhỏ thì hai quả cầu đẩy nhau Chọn B
  9. T

    Cho một tụ điện có ghi 200V – 20nF. Nạp điện cho tụ bằng nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 150V thì điện tích trên

    Chọn đáp án: C Hướng dẫn Điện tích Q mà tụ nạp được là Q = C.U = 20.10$^{-9}$.150 = 3.10$^{-6}$C Điện tích cực đại mà tụ nạp được là Q$_{0}$ = C.U$_{0}$ = 20.10$^{-9}$.200 = 4.10$^{-6}$C Ta có: \({Q \over {{Q_0}}} = {{{{3.10}^{ - 6}}} \over {{{4.10}^{ - 6}}}}.100\% = 75\% \)
  10. T

    Biết \(\int\limits_4^5 {\frac{{dx}}{{{x^2} + 3x + 2}}} = a\ln 2 + b\ln 3 + c\ln 5 + d\ln 7\) với a, b, c, d là các số nguyên. Tính \(P

    Biết \(\int\limits_4^5 {\frac{{dx}}{{{x^2} + 3x + 2}}} = a\ln 2 + b\ln 3 + c\ln 5 + d\ln 7\) với a, b, c, d là các số nguyên. Tính \(P = ab + cd\) A. \(P = - 5.\) B. \(P = 5.\) C. \(P = - 4.\) D. \(P = 2.\)
  11. T

    Gọi \(F(x)\) là nguyên hàm của hàm số \(f(x) = 4{x^3} - 3{x^2} + 2\). Tìm \(F(x)\) biết \(F( - 1) = 3.\)

    Ta có: \(F(x) = \int {f(x)dx = {x^4} - {x^3} + 2x} + C\) \(F( - 1) = 3 \Rightarrow 1 + 1 - 2 + C = 3 \Leftrightarrow C = 3\)
  12. T

    Cho ba điểm $A\left( 1;2;0 \right)$, $B\left( 1;0;-1 \right)$ và $C\left( 0;-1;2 \right)$. Độ dài đoạn thẳng BC bằng: $

    Cho ba điểm $A\left( 1;2;0 \right)$, $B\left( 1;0;-1 \right)$ và $C\left( 0;-1;2 \right)$. Độ dài đoạn thẳng BC bằng: $A.\text{ 2}$ $B.\text{ }\sqrt{11}$ $C.\text{ 1}$ $D.\text{ }\sqrt{5}$
  13. T

    Tìm tập hợp các điểm biểu diển số phức z thỏa mãn \(\left| {(1 + i)z + 1 - 7i} \right| \le \sqrt 2\) trên mặt phẳng phức.

    Tìm tập hợp các điểm biểu diển số phức z thỏa mãn \(\left| {(1 + i)z + 1 - 7i} \right| \le \sqrt 2\) trên mặt phẳng phức. A. Đường tròn tâm I(-3;-4), bán kính R=1. B. Hình tròn tâm I(-3;-4), bán kính R=1 (kể cả biên) C. Đường tròn tâm I(3;4), bán kính R=1. D. Hình tròn tâm I(3;4), bán...
  14. T

    Trong khong gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có A(0;0;0); B(3;0;0); D(0;3;0); D’(0;3;-3). Tìm tọa độ trọng tâm

    Từ giả thiết ta có: \(\left\{ \begin{array}{l} \overrightarrow {AA'} = \overrightarrow {DD'} = \left( {0;0; - 3} \right) \Rightarrow A'\left( {0;0; - 3} \right)\\ \overrightarrow {AB} = \left( {3;0;0} \right) = \overrightarrow {A'B'} \Rightarrow B'\left( {3;0; - 3} \right)\\ \overrightarrow...
  15. T

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(0;-2;-1) và B(1;-1;2). Tìm tọa độ điểm M thuộc đoạn thẳng AB sao cho MA= 2MB.

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(0;-2;-1) và B(1;-1;2). Tìm tọa độ điểm M thuộc đoạn thẳng AB sao cho MA= 2MB. A. \(M\left( {\frac{1}{2}; - \frac{3}{2};\frac{1}{2}} \right)\) B. \(M(2;0;5)\) C. \(M\left( {\frac{2}{3}; - \frac{4}{3};1} \right)\) D. \(M\left( { - 1; - 3; -...
  16. T

    Cho 38,4 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch A và 1 khí NO duy nhất. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH

    Cho 38,4 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch A và 1 khí NO duy nhất. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nhẹ, không thấy khí thoát ra. Thể tích khí NO (đktc) thoát ra là A. 4,48 lít B. 2,24lít C. 3,36lít D. 8,96lít
  17. T

    Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe – Cu. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để thu được Cu kim loại? A Dung dịch Cu(NO[sub]3[/sub])[sub]2[/sub]

    Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe – Cu. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để thu được Cu kim loại? A Dung dịch Cu(NO3)2 dư B Dung dịch Fe(NO3)2 dư C Dung dịch FeCl3 dư
  18. T

    Một quần thể cân bằng Hacđi – Vanbec có 300 cá thể, biết tần số tương đối của alen D = 0,3; d= 0,7. Số lượng cá thể có kiểu gen Dd là

    Một quần thể cân bằng Hacđi – Vanbec có 300 cá thể, biết tần số tương đối của alen D = 0,3; d= 0,7. Số lượng cá thể có kiểu gen Dd là A. 63 cá thể. B. 126 cá thể. C. 147 cá thể. D. 90 cá thể..
  19. T

    Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tuần hoàn máu ở động vật?

    Chọn đáp án B. A sai vì vận tốc máu thấp nhất ở mao mạch C sai vì cá sấu có tim 4 ngăn nên không có sự pha trộn máu D sai vì huyết áp thấp nhất ở tĩnh mạch chủ