Kết quả tìm kiếm

  1. H

    Người ta tăng năng suất mà không gây ô nhiễm môi trường bằng cách tăng lượng chất chu chuyển trong nội bộ hệ sinh thái. Các phương pháp

    Người ta tăng năng suất mà không gây ô nhiễm môi trường bằng cách tăng lượng chất chu chuyển trong nội bộ hệ sinh thái. Các phương pháp để tăng lượng chất chu chuyển: (1) Tăng cường sử dụng lại các rác thải hữu cơ. (2) Tăng cường sử dụng đạm sinh học. (3) Tăng cường sử dụng phân bón hóa học...
  2. H

    Gen A dài 306 nm, có 20% nuclêôtit loại Adenin. Gen A bị đột biến thành alen a . Alen a bị đột biến thành alen a[sub]1[/sub]. Alen a[sub]1[/sub]

    Đáp án là C N =(3060 ÷ 3,4) × 2 = 1800; A = 360; G = 540. Ta có đột biến gen A → a → a1 → a2 Vì đột biến chỉ liên quan tới 1 cặp nuclêôtit. A ít hơn a 1 liên kết H chứng tỏ gen A bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X để trở thành gen a. Số nuclêôtit của a: A = 359, G = 541 A nhiều hơn...
  3. H

    Cơ chế chi phối sự di truyền và biểu hiện của một cặp tính trạng tương phản qua các thế hệ theo Menđen là do

    Cơ chế chi phối sự di truyền và biểu hiện của một cặp tính trạng tương phản qua các thế hệ theo Menđen là do Sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh. Sự tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong thụ tinh. Sự phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương...
  4. H

    Ở ngựa sự có mặt của 2 gen trội A và B cùng kiểu gen qui định lông xám, gen A có khả năng đình chỉ hoạt động của gen B nên gen B cho lông

    Theo đề bài, gen A có khả năng đình chỉ hoạt động của gen B, gen B chỉ biểu hện kiểu hình khi không đứng cùng với gen A trong cùng 1 kiểu gen.Hay nói cách khác là gen A át chế hoạt động của gen trội B Suy ra, Tính trạng màu lông ngựa là kết quả của hiện tượng tương tác át chế Đáp án cần chọn là: B
  5. H

    Hỏi: Đâu là điểm khác biệt cơ bản giữa Đảng Lao động Việt Nam và Đảng cộng sản Đông Dương thời kì 1930-1945?

    Hỏi: Đâu là điểm khác biệt cơ bản giữa Đảng Lao động Việt Nam và Đảng cộng sản Đông Dương thời kì 1930-1945? A. Nhiệm vụ - mục tiêu B. Tính chất và hình thức hoạt động C. Động lực cách mạng D. Mối quan hệ quốc tế
  6. H

    Hỏi: Điểm khác biệt cơ bản của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ diễn ra từ những năm 40 của thế kỷ XX đến nay với cuộc cách mạng khoa

    - Cách mạng khoa học - kĩ thuật lần 1 (thế kỉ XVII - XVIII): các phát minh chủ yếu từ thực tiễn sản xuất. - Cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại (từ những năm 40 của thế kỉ XX đến nay): khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khoa học gắn liền với kỹ thuật, mở đường sản xuất và trở...
  7. H

    Hỏi: Tại sao Mĩ và các nước phương Tây lại dồn sức viện trợ cho Tây Đức nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh?

    Hỏi: Tại sao Mĩ và các nước phương Tây lại dồn sức viện trợ cho Tây Đức nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh? A. Để thúc đẩy quá trình hòa bình hoá nước Đức, hình thành cục diện ổn định cho toàn châu Âu. B. Để Tây Đức có ưu thế so với Đông Đức. về địa chính trị và tiềm lực...