Kết quả tìm kiếm

  1. T

    Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x) = {\sin ^2}x\).

    \(\int {{{\sin }^2}xdx = \int {\frac{1}{2} - \frac{1}{2}\cos 2x = \frac{1}{2}x - \frac{1}{4}\sin 2x + C} }\)
  2. T

    Cho khối chóp O.ABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau, biết \(OA = 1,\,\,\)\(OB = 2\) và thể tích khối chóp O.ABC bằng 3. Tính độ

    Cho khối chóp O.ABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau, biết \(OA = 1,\,\,\)\(OB = 2\) và thể tích khối chóp O.ABC bằng 3. Tính độ dài cạnh OC. A. \(\frac{3}{2}.\) B. \(\frac{9}{2}.\) C. \(9.\) D. \(3.\)
  3. T

    Đồ thị hàm số \(y=\frac{x+1}{x-2}\) có tiệm cận đứng là đường thẳng có phương trình

    Đồ thị hàm số \(y=\frac{x+1}{x-2}\) có tiệm cận đứng là đường thẳng có phương trình A. \(x=2.\) B. \(y=1.\) C. \(x=-\,2.\) D. \(x=-1.\)
  4. T

    Cho số phức \(z = a + bi\) (với \(a,b \in \mathbb{R}\)) thỏa mãn \(z\left( {\overline {1 + 2i} } \right) + i = 3\). Tính \(T = a + b\).

    Cho số phức \(z = a + bi\) (với \(a,b \in \mathbb{R}\)) thỏa mãn \(z\left( {\overline {1 + 2i} } \right) + i = 3\). Tính \(T = a + b\). A. \(T = - \dfrac{6}{5}\). B. \(T = 0\). C. \(T = 2\). D. \(T = 1\).
  5. T

    Tính tổng S của các số phức z thỏa \(\frac{{\overline z }}{z} = \frac{3}{5} - \frac{4}{5}i\) biết \(\left| z \right| = \sqrt 5 .\)

    Điều kiện: \(z \ne 0\) Khi đó: \(\frac{{\overline z }}{z} = \frac{3}{5} - \frac{4}{5}i \Rightarrow \overline z = \left( {\frac{3}{5} - \frac{4}{5}i} \right)z \Rightarrow 5\overline z = (3 - 4i)z\) Đặt \(z = a + bi \Rightarrow \overline z = a - bi\,\,(a,b \in\mathbb{R} ,\,\,{a^2} + {b^2} \ne...
  6. T

    Trong mặt phẳng phức gọi M là điểm biểu diễn số phức z = a + bi\,(a,b \in ;a.b \ne 0) M’ là điểm biểu diễn số phức \bar{z}.Mệnh đề nào

    Trong mặt phẳng phức gọi M là điểm biểu diễn số phức z = a + bi\,(a,b \in ;a.b \ne 0) M’ là điểm biểu diễn số phức \bar{z}.Mệnh đề nào sau đây đúng? A. M' đối xứng với M qua Oy. B. M' đối xứng với M qua Ox. C. M' đối xứng với M qua O. D. M' đối xứng với M qua đường thẳng y=x.
  7. T

    Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X chứa tristearin, tripanmitin, axit stearic và axit panmitic. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch

    Đáp án A $\begin{align} & {{n}_{C{{O}_{2}}}}={{n}_{CaC{{O}_{3}}}}=0,8\ mol \\ & {{m}_{dungdich\ giam}}={{m}_{CaC{{O}_{3}}}}-\left( {{m}_{C{{O}_{2}}}}+{{m}_{{{H}_{2}}O}} \right)=31,12g\to {{n}_{{{H}_{2}}O}}=0,76\ mol \\ \end{align}$ Các axit tự do có $k=1$ và các chất béo có $k=3$ nên...
  8. T

    Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilen, 0,1 mol metylaxetilen, 0,1 mol isopren và 0,7 mol H2 vào bình kín có xúc tác Ni nung nóng một thời gian,

    Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilen, 0,1 mol metylaxetilen, 0,1 mol isopren và 0,7 mol H2 vào bình kín có xúc tác Ni nung nóng một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với He là d. Mặt khác, toàn bộ Y tác dụng tối đa với 48,0 gam brom trong dung dịch. Giá trị của d là A. 5,7840. B...
  9. T

    Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO[sub]3[/sub])[sub]2[/sub] 0,2M và AgNO[sub]3[/sub] 0,2M. Sau một

    Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là A 2,16 gam B 0,84 gam C 1,72...
  10. T

    Từ Thí nghiệm 2, hãy tính: Số gam kim loại Zn bám lên điện cực trong bình 1 là: A 0 gam B 0,4875 gam C 0,975 gam D 0,325 gam

    Chọn đáp án là: B Phương pháp giải: Điện phân dung dịch có thể điều chế các kim loại hoạt động trung bình hoặc yếu (các kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa) bằng cách điện phân dung dịch muối của chúng. Lời giải chi tiết: Điện phân dung dịch có thể điều chế các kim loại hoạt động trung bình...
  11. T

    Cho m gam một α-amino axit X (là dẫn xuất của benzen, chỉ chứa 1 nhóm NH[sub]2[/sub] trong phân tử) tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch

    Chọn đáp án là: D Phương pháp giải: *m gam X tác dụng với HCl vừa đủ sau đó tác dụng với NaOH vừa đủ: Do X chứa 1 nhóm –NH2 ⇒ nX = nHCl = ? nNaOH = nHCl + nCOOH ⇒ nCOOH (m gam) Ta thấy nX = nCOOH(X) ⇒ X có chứa 1 nhóm COOH *5m gam X tác dụng với KOH vừa đủ: nX (5m gam) = 5nCOOH (m gam) ⇒ số mol...
  12. T

    Các quần thể sau quần thể nào đã đạt trạng thái cân bằng?

    Đáp án A Ý A: $0,36.0,16={{\left( \frac{0,48}{2} \right)}^{2}}=0,0576\Rightarrow $ quần thể cân bằng Ý B: quần thể không cân bằng do $0,7.0,1\ne {{\left( \frac{0,2}{2} \right)}^{2}}$ Ý C: quần thể không cân bằng do $0,1.0,3\ne {{\left( \frac{0,6}{2} \right)}^{2}}$ Y D: quần thể không cân bằng do...
  13. T

    Các nhân tố tác động đến dự báo nhu cầu trong quản trị sản xuất?

    Các nhân tố tác động đến dự báo nhu cầu trong quản trị sản xuất? A. Nhân tố chủ quan, nhân tố khách quan B. Nhân tố chủ quan, chu kì sống sản phẩm C. Nhân tố khách quan, chu kì sống sản phẩm, nhân tố môi trường D. Nhân tố chủ quan, nhân tố khách quan, chu kì sống sản phẩm
  14. T

    Lắng nghe chủ động nghĩa là:

    Lắng nghe chủ động nghĩa là: A. Tình trạng “nghe tai này chạy qua tai kia”, người nghe hoàn toàn không chú ý và không nhớ gì về nội dung đã nghe B. Việc lắng nghe theo 5 giai đoạn: nghe, hiểu đánh giá, phản ứng và ghi nhớ C. Tình trạng người nghe chỉ lắng nghe những tình huống mong muốn, những...
  15. T

    Khi gõ công thức xong, rồi Enter, máy hiện ra #REF! có nghĩa là:

    Khi gõ công thức xong, rồi Enter, máy hiện ra #REF! có nghĩa là: A. Không tìm thấy tên hàm B. Tập hợp rỗng. C. Không tham chiếu đến được D. Giá trị tham chiếu không tồn tại
  16. T

    Trong bảng tính Excel, điều kiện trong hàm IF được phát biểu dưới dạng một phép so sánh. Khi cần so sánh khác nhau thì sử dụng kí hiệu

    Trong bảng tính Excel, điều kiện trong hàm IF được phát biểu dưới dạng một phép so sánh. Khi cần so sánh khác nhau thì sử dụng kí hiệu nào? A. # B. <> C. >< D. &
  17. T

    Để thay đổi ngày, giờ hệ thống, ta vào mục nào?

    Hướng dẫn Chọn B là đáp án đúng