Kết quả tìm kiếm

  1. V

    Hỏi: Đâu là mục tiêu chung của các thế lực phản động trong và ngoài nước đối với nước ta sau Cách mạng tháng Tám (VDC)

    Phương pháp: nhận định, đánh giá Cách giải: Mục tiêu chung của thế lực thù địch đều là nhằm lật đổ chính quyền cách mạng non trẻ mới ra đời . => chọn đáp án A
  2. V

    Hỏi: Nhận xét nào sau đây đúng về điểm chung của Trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn và Trật tự thế giới hai cực lanta?

    Đáp án A Phương pháp giải: Dựa vào kiến thức đã học về Trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn và Trật tự thế giới hai cực lanta để phân tích các đáp án và chỉ ra đáp án nhận xét đúng về đặc điểm của trật tự thế giới này. Giải chi tiết: - Đáp án B loại vì ở Trật tự thế giới theo hệ...
  3. V

    Hỏi: Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta, Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của

    Đáp án D Phương pháp giải: SGK Lịch sử 12, trang 5 – 6. Giải chi tiết: Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta, Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
  4. V

    Hỏi: Đâu không phải là lý do khiến Trung Hoa Dân Quốc không phải là kẻ thù nguy hiểm nhất của Việt Nam sau ngày 2-9-1945?

    - Trung Hoa Dân Quốc vào Việt Nam dưới danh nghĩa quân Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật nên không thể có những hành động lộ liễu chống phá cách mạng Việt Nam. - Khu vực có ý nghĩa chiến lược với Trung Hoa Dân Quốc là Trung Quốc, còn việc THDQ vào Việt Nam chỉ để mở rộng phạm vi ảnh hưởng...
  5. V

    Hỏi: Nội dung đổi mới về kinh tế ở Việt Nam (từ tháng 12/1986) và chính sách kinh tế mới (NEP - 1921) ở nước Nga có điểm tương đồng là

    - Chính sách kinh tế mới của (NEP, 1921) là sự chuyển đổi kịp thời từ nền kinh tế do nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần, nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước. - Chủ trương đổi mới về kinh tế ở Việt Nam từ tháng 12 – 1986 là: + Xóa bỏ cơ chế quản lí kinh...
  6. V

    Hỏi: Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người là nguồn gốc của

    Hỏi: Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người là nguồn gốc của A. Cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII – XIX. B. Xu thế toàn cầu hóa. C. Xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh. D. Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật...
  7. V

    Hỏi: Trước khi Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản, lịch sử Việt Nam từng chứng kiến những khuynh

    Trước khi Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản thì lịch sử Việt Nam đã chứng kiến hai khuynh hướng cứu nước diễn ra không thành công. Đó là: - Khuynh hướng phong kiến (cuối thế XIX) đã thất bại cùng với phong trào Cần Vương. - Khuynh hướng dân chủ tư sản...
  8. V

    Hỏi: Tháng 3-1929, tại số nhà 5D, phố Hàm Long (Hà Nội) đã diễn ra sự kiện lịch sử gì?

    Cuối tháng 3-1929, một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Bắc Kỳ họp tại số nhà 5D, phố Hàm Long (Hà Nội) đã lập ra chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam. Đáp án cần chọn là: A
  9. V

    Hỏi: Chính quyền cách mạng đã thực hiện các biện pháp cấp thời nào để giải quyết nạn đói?

    Để giải quyết nạn đói, chính phủ lâm thời đã đề ra nhiều biện pháp cấp thời như tổ chức quyên góp, điều hòa thóc gạo giữa các địa phương trong nước, nghiêm trị những người đầu cơ tích trữ gạo. Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân cả nước. Hưởng ứng lời kêu gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh, trên...
  10. V

    Hỏi: Từ năm 1973 - 1991, kinh tế của các nước tư bản Tây Âu

    Hỏi: Từ năm 1973 - 1991, kinh tế của các nước tư bản Tây Âu A. Lâm vào khủng hoảng, suy thoái, phát triển không ổn định. B. Phát triển ổn định và đạt mức tăng trưởng cao. C. Phát triển không đồng đều do sự sụp đổ của hệ thống thuộc địa. D. Vươn lên hàng thứ hai thế giới.
  11. V

    Hỏi: Xuất phát từ lý do chủ yếu nào Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch có những sách lược đấu tranh mềm dẻo với kẻ thù, khi hòa

    Do Chính quyền ta còn non trẻ, chưa đủ sức chống lại cùng lúc hai kẻ thù hùng mạnh nên Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch có những sách lược đấu tranh mềm dẻo với kẻ thù, khi hòa hoãn với Pháp, khi hoà hoãn với Trung Hoa Dân Quốc từ 2/9/1945 đến trước 19/12/1946. Đáp án cần chọn là: C