Kết quả tìm kiếm

  1. D

    Hỏi: Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?

    Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là ruồi, nhặng. Đáp án cần chọn là: D
  2. D

    Khử nitrat là quá trình

    Khử nitrat là quá trình A. biến đổi NO3- thành NO2-. B. liên kết phân tử NH3 vào axit đicacboxilic C. chuyển hoá NO3- thành NH4+ D. biến NO3 thành N2
  3. D

    Các nguyên tố vi lượng có vai trò quan trọng đối với cơ thể vì

    Các nguyên tố vi lượng có vai trò quan trọng đối với cơ thể vì A. Chiếm khối lượng nhỏ B. Giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể C. Cơ thể sinh vật không thể tự tổng hợp các chất ấy D. Là thành phần cấu trúc bắt buộc của nhiều hệ enzim
  4. D

    Một tế bào sinh dưỡng của lúa 2n = 24 nguyên phân liên tiếp 6 lần, nhưng khi kết thúc phân bào lần thứ 3, trong số các tế bào con, do tác

    Kết thúc phân bào thứ 3, bình thường sẽ tạo ra : 23 = 8 tế bào con Nhưng có 1 tế bào bị rối loạn phân bào trên tất cả các cặp NST, do đó chỉ tạo ra được 1 tế bào thay vì 2 tế bào Vậy sau lần phân bào thứ 4, tạo ra 7×2 + 1 = 15 tế bào con Tiếp tục phân bào thêm 2 lần nữa, tạo ra : 15 × 22 = 60 tế...
  5. D

    Nhiễm sắc thể được quan sát rõ nhất ở kì nào của quá trình nguyên phân?

    Nhiễm sắc thể được quan sát rõ nhất ở kì giữa của nguyên phân vì các NST đóng xoắn cực đại. Đáp án cần chọn là: D
  6. D

    Đặc điểm nào có ở thường biến nhưng không có ở đột biến?

    Đặc điểm nào có ở thường biến nhưng không có ở đột biến? A. Xảy ra đồng loạt và xác định. B. Biểu hiên trên cơ thể khi phát sinh. C. Kiểu hình của cơ thể thay đổi. D. Do tác động của môi trường sống.
  7. D

    Phần kết bài của bài văn thuyết minh thường làm gì?

    Phần kết bài của bài văn thuyết minh thường làm gì? A. Giới thiệu đối tượng thuyết minh B. Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích….của đối tượng C. Bày tỏ thái độ đối với đối tượng D. Miêu tả chi tiết đối tượng
  8. D

    Có mấy loại đại từ?

    Đáp án: B → Có 3 loại đại từ chính: trỏ người, sự vật (gọi là đại từ xưng hô)/ đại từ trỏ số lượng và đại từ trỏ hoạt động, tính chất, sự việc
  9. D

    Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 3}

    Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 4.\) Xét đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + t\\y = - mt\\z = \left( {m - 1} \right)t\end{array} \right.\,\,\left( {t \in \mathbb{R}}...
  10. D

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right):3x - 5y + mz - 3 = 0,\,\left( \beta \right):2x + ny - 3z

    Hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) và \(\left( \beta \right)\) song song với nhau nếu: \(\frac{3}{2} = \frac{{ - 5}}{n} = \frac{3}{{ - 3}} \ne \frac{{ - 3}}{1}\) Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l} \frac{3}{2} = \frac{{ - 5}}{n}\\ \frac{3}{2} = \frac{m}{{ - 3}} \end{array} \right...
  11. D

    Thủy phân hoàn toàn peptit Gly-Val-Val-Gly-Lys thu được bao nhiêu amino axit?

    Thủy phân hoàn toàn peptit Gly-Val-Val-Gly-Lys thu được bao nhiêu amino axit? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
  12. D

    Cho 3 kim loại Cu, Fe, Al và 4 dung dịch CuSO[sub]4[/sub], AgNO[sub]3[/sub], CuCl[sub]2[/sub] và FeSO[sub]4[/sub]. Kim loại nào sau đây

    Chọn đáp án là: A Phương pháp giải: Trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối của nó. Lời giải chi tiết: Al đứng trước Cu, Ag, Fe ⇒ Al khử được cả 4 dung dịch muối Đáp án A
  13. D

    Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phản ứng nhiệt luyện? A Ca. B Fe. C Al. D Na.

    Chọn đáp án là: B Phương pháp giải: Phương pháp nhiệt luyện:dùng các chất khử như C, H2, CO, Alđể khử các oxi kim loại có tính khử trung bình để điều chế kim loại. (Các kim loại đứng sau Al) Lời giải chi tiết: Fe có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện VD: H2+ FeO \(\buildrel {{t^0}}...
  14. D

    Có 3 chất lỏng stiren, anilin, bezen đựng trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để nhận biết 3 chất trên là A Dung dịch phenolphtalein B Dung

    Có 3 chất lỏng stiren, anilin, bezen đựng trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để nhận biết 3 chất trên là A Dung dịch phenolphtalein B Dung dịch nước brom C Dung dịch HCl D Dung dịch NaOH
  15. D

    Chất nào sau đây không có phản ứng trùng hợp? A Buta-1,3-đien. B Etilen. C Etan. D Isopren.

    Chọn đáp án là: C Phương pháp giải: Những chất có liên kết bội kém bền như C=C có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp. Lời giải chi tiết: Buta-1,3-đien (CH2=CH-CH=CH2), Etilen (CH2=CH2), Isopren (CH2=C(CH3)-CH2-CH3) đều chứa liên kết C=C nên có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp. Etan CH3-CH3...
  16. D

    Ở người, gen quy định nhóm máu và gen quy định bệnh bạch tạng đều nằm trên nhiễm sắc thể thường và phân li độc lập. Theo dõi sự di truyền của ha

    Đáp án C - Quy ước: A không bệnh, a: bạch tạng - Xác định kiểu gen của trong phả hệ về cả 2 tính trạng: + Về nhóm máu: xác định được kiểu gen của người số 1 (${{I}^{B}}{{I}^{O}}$), 2 (${{I}^{B}}{{I}^{O}}$), 3, 5 (${{I}^{A}}{{I}^{B}}$), 6 (${{I}^{A}}{{I}^{O}}$), 7 (${{I}^{A}}{{I}^{B}}$), 10...
  17. D

    Ở loài động vật nào sau đây, máu rời khỏi tâm thất luôn là máu đỏ thẩm?

    Ở loài động vật nào sau đây, máu rời khỏi tâm thất luôn là máu đỏ thẩm? A. Hổ B. Rắn C. Cá chép D. Ếch
  18. D

    Khảo sát quần xã sinh vật ở rặng san hô người ta thấy: cá vược, rùa biển ăn san hô, san hô là nơi sống bắt buộc của tảo lục và tảo lục

    @@@@ (1) sai. Các mối quan hệ trong quần xã gồm: + Sinh vật ăn sinh vật + Cộng sinh: san hô – tảo lục + Cạnh tranh: giữa các loài cùng thức ăn. + Ức chế cảm nhiễm: Rùa biển – tảo lục. (2) đúng, vì 3 loài cá cơm, cá trích và san hô đều dùng động vật phù du làm thức ăn. (3) sai, rùa biển ăn san hô...