Kết quả tìm kiếm

  1. T

    Tế bào nhân chuẩn không có ở :

    Tế bào nhân chuẩn không có ở vi khuẩn, vi khuẩn là sinh vật nhân sơ Đáp án cần chọn là: D
  2. T

    Trong thí nghiệm xác định khối lượng riêng của sỏi, người ta dùng cân Robecvan để đo khối lượng của sỏi, khi cân thăng bằng người ta thấy

    Trong thí nghiệm xác định khối lượng riêng của sỏi, người ta dùng cân Robecvan để đo khối lượng của sỏi, khi cân thăng bằng người ta thấy ở một đĩa cân là quả cân 200g còn ở đĩa cân còn lại là sỏi và một quả cân 15g. Khối lượng của sỏi là: A. 200 g B. 215 g C. 15 g D. 185 g
  3. T

    Vật A dao động phát ra âm có tần số 50 Hz, vật B dao động phát ra âm có tần số 70 Hz. Hỏi vật nào dao động nhanh hơn? Vật nào phát ra âm

    Vì 50 Hz < 70 Hz, vật B có tần số lớn hơn vật A, tức là vật B dao động nhanh hơn vật A. Vật B phát ra âm cao hơn vật A.
  4. T

    Một ô tô khách đang chạy trên đường. Đối với người nào dưới đây, ô tô đang đứng yên:

    Chọn đáp án là: D Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc Đối với hành khách đang ngồi trên ô tô thì ô tô đang đứng yên. Chọn D.
  5. T

    Cho biết hệ số nhiệt điện trở của đồng là α = 0,004 K$^{-1}$. Một sợi dây đồng có điện trở 74 Ω ở nhiệt độ 50 $^{0}$C, khi nhiệt độ tăng lên 100

    Chọn đáp án: A Phương pháp giải: Áp dụng sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ \(\rho = {\rho _0}\left[ {1 + \alpha \left( {t - {t_0}} \right)} \right]\) Công thức tính điện trở \(R = \rho \frac{l}{S}\) Hướng dẫn Đáp án A Một sợi dây đồng có điện trở 74 Ω ở nhiệt độ 50...
  6. T

    Cho $ \Delta ABC$ có trọng tâm $ G. $ Gọi $ I$ là trung điểm $ BC. $ Tìm mệnh đề đúng.

    HD Ta có. $ \overrightarrow{AG}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AI}=\dfrac{2}{3}. \dfrac{1}{2}\left( \overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC} \right)=\dfrac{1}{3}\left( \overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC} \right). $ Chọn đáp án C.
  7. T

    Tìm hàm số \(F\left( x \right)\) biết rằng \(F'\left( x \right) = \frac{1}{{{{\sin }^2}x}}\) và đồ thị hàm số F(x) đi qua điểm

    Ta có \(F\left( x \right) = \int {\frac{{dx}}{{{{\sin }^2}x}}} = - \cot x + C\) Mặt khác đồ thị hàm số \(F\left( x \right)\) đi qua điểm \(M\left( {\frac{\pi }{6};0} \right) \Rightarrow - \cot \left( {\frac{\pi }{6}} \right) + C = 0 \Rightarrow C = \sqrt 3 \) Suy ra \(F\left( x...
  8. T

    Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác cân,\(AB = AC = a,\widehat {BAC} = {120^0}\) . Mặt phẳng (AB'C') tạo với đáy góc 600. Tính

    Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác cân,\(AB = AC = a,\widehat {BAC} = {120^0}\) . Mặt phẳng (AB'C') tạo với đáy góc 600. Tính thể tích V của lăng trụ ABC.A'B'C'. A. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\) B. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}\) C. \(V = a^3\) D. \(V = \frac{{3a^3 }}{8}\)
  9. T

    Một hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với đáy một góc \(\alpha\). Tính thể tích V của khối chóp đó.

    Hình chóp tam giác đều ABCD có đáy BCD là tam giác đều cạnh a. Góc giữa AB với đáy là \(\alpha\) Gọi O là tâm của đáy, H là trung điểm của CD. Ta có: \(\widehat {ABO} = \alpha\) \(\begin{array}{l} BH = BC.\sin {60^0} = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\\ {S_{BCD}} = \frac{1}{2}BH.CD = \frac{{{a^2}\sqrt 3...
  10. T

    Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân (BA = BC), canh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và có độ dài là \(a\sqrt{3},\) cạnh

    - Ta có: \(\\ SA \perp AB, \ SA \perp AC, \ BC \perp AB, \ BC \perp SA \\ \\ \Rightarrow BC \perp (SAB) \Rightarrow BC \perp SB\) Do đó, tứ diện S.ABC có 4 mặt đều là các tam giác vuông - Ta có: AB là hình chiếu của SB lên (ABC) nên: SBA = 600 \(\\ tanSBA = \frac{SA}{AB} \Rightarrow AB =...
  11. T

    Trong các hàm số sau, hàm số nào có hai điểm cực trị ?

    Chọn đáp án là A Phương pháp giải: Hàm số \(y=f\left( x \right)\) có tập xác định là D. Điểm \({{x}_{0}}\in D\) được gọi điểm cực trị của hàm số \(y=f\left( x \right)\) khi và chỉ f’(x) đổi dấu qua x0. Lời giải chi tiết: Xét từng đáp án ta có: Đáp án A: \(y' = - 3{x^2} + 6x = 0 \Leftrightarrow...
  12. T

    Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\,\,\left( {a \ne 0} \right)\) có đồ thị như hình vẽ. Phương trình \(f\left(

    Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\,\,\left( {a \ne 0} \right)\) có đồ thị như hình vẽ. Phương trình \(f\left( {f\left( x \right)} \right) = 0\) có tất cả bao nhiêu nghiệm thực? A. \(5\) B. \(9\) C. \(3\) D. \(7\)
  13. T

    Cho $A(2;0;0)\,,B(0;2;0),\,C(0;0;2),\,D(2;2;2)\,$¬¬¬¬Khi đó mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD có bán kính là:

    Cho $A(2;0;0)\,,B(0;2;0),\,C(0;0;2),\,D(2;2;2)\,$¬¬¬¬Khi đó mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD có bán kính là: A. $\sqrt{3}$ B. $\frac{2}{\sqrt{3}}$ C. 3 D. $\frac{\sqrt{3}}{2}$
  14. T

    Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 16,8 lít khí CO$_{2}$; 2,8 lít khí N$_{2}$ và 20,25 gam H$_{2}$O. Thể tích các khí đều được đo ở

    Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 16,8 lít khí CO$_{2}$; 2,8 lít khí N$_{2}$ và 20,25 gam H$_{2}$O. Thể tích các khí đều được đo ở đktc. Công thức phân tử của X là A. C$_{3}$H$_{9}$N B. C$_{2}$H$_{7}$N. C. C$_{3}$H$_{7}$N. D. C$_{4}$H$_{9}$N.
  15. T

    Cho 100 ml benzen $\left( d=0,879\ g/ml \right)$ tác dụng với một lượng vừa đủ brom khan (xúc tác bột sắt, đun nóng) thu được 80 ml brombenzen $

    Cho 100 ml benzen $\left( d=0,879\ g/ml \right)$ tác dụng với một lượng vừa đủ brom khan (xúc tác bột sắt, đun nóng) thu được 80 ml brombenzen $\left( d=1,495\ g/ml \right)$. Hiệu suất brom hóa đạt là: A. 67,6%. B. 73,49%. C. 85,3%. D. 65,35%.
  16. T

    Một lưới thức gồm có 10 loài được mô tả như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Loài H tham gia vào ít chuỗi

    Một lưới thức gồm có 10 loài được mô tả như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Loài H tham gia vào ít chuỗi thức ăn hơn loài E. II. Chuỗi thức ăn ngắn nhất có nhất có 3 mắt xích. III. Nếu loài K bị tuyệt diệt thì lưới thức ăn này chỉ còn lại 8 chuỗi thức ăn IV...
  17. T

    Ở ruồi giấm, tính trạng có râu và không râu do 1 gen có 2 alen quy định. Giao phối giữa 2 con ruồi thuần chủng F$_{1}$ toàn ruồi có râu. F$_{1}$

    Ở ruồi giấm, tính trạng có râu và không râu do 1 gen có 2 alen quy định. Giao phối giữa 2 con ruồi thuần chủng F$_{1}$ toàn ruồi có râu. F$_{1}$ $\times $ F$_{1}$ được F$_{2}$: 62 ruồi không râu: 182 ruồi có râu, trong đó ruồi không râu toàn con cái. Cho toàn bộ ruồi có râu ở F$_{2}$ giao phối...
  18. T

    Một cá thể có kiểu gen $\frac{AB}{ab}\frac{DE}{DE}$ biết khoảng cách giữa các gen A và gen B là 40cM. Các tế bào sinh tinh của cá thể trên giảm

    Một cá thể có kiểu gen $\frac{AB}{ab}\frac{DE}{DE}$ biết khoảng cách giữa các gen A và gen B là 40cM. Các tế bào sinh tinh của cá thể trên giảm phân bình thường hình thành giao tử, theo lí thuyết, trong số các loại giao tử được tạo ra, loại giao tử ab DE chiếm tỉ lệ A. 15%. B. 20%. C. 30%. D. 40%.