Kết quả tìm kiếm

  1. H

    Một lực có độ lớn F = 20 N tác dụng vào một vật, làm vận tốc của vật tăng từ 4 m/s đến 8 m/s trong khoảng thời gian t = 16s. Khối lượng

    Chọn đáp án là: A Định luật II Niu tơn và động học chất điểm Gia tốc của vật là: \(\begin{array}{l} a = \frac{{{v_2} - {v_1}}}{{\Delta t}} = \frac{{8 - 4}}{{16}} = 0,25m/{s^2}\\ F = m.a = > m = \frac{F}{a} = \frac{{20}}{{0,25}} = 80kg \end{array}\)
  2. H

    Để kéo một vật trượt đều lên trên một mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang cần phải tác dụng một lực F$_{0}$ hướng lên theo phương song s

    Để kéo một vật trượt đều lên trên một mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang cần phải tác dụng một lực F$_{0}$ hướng lên theo phương song song với mặt phẳng nghiêng đó. Tìm độ lớn lực F cần tác dụng lên vật theo phương nằm ngang để kéo vật trượt đều trên mặt phẳng nằm ngang. Cho biết hệ số...
  3. H

    Câu nào dưới đây nó về một chuyển động thẳng biến đổi đều là không đúng?

    Câu nào dưới đây nó về một chuyển động thẳng biến đổi đều là không đúng? A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm dần đều theo thời gian. B. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không...
  4. H

    Phát biểu nào là chính xác? Dòng điện trong chân không sinh ra do chuyển động của A Các êlectron phát ra từ catôt. B Các êlectron

    Chọn đáp án: A Phương pháp giải: Phương pháp: - Chân không chỉ dẫn điện nếu ta đưa electron vào trong đó. - Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron được đưa vào khoảng chân không đó. Hướng dẫn Cách giải: Dòng điện trong chân không sinh ra do chuyển động của các...
  5. H

    . Tập nghiệm $S$ của phương trình $\left| x-2 \right|=\left| 3x-5 \right|$ là:

    Phương trình $\Leftrightarrow {{\left| x-2 \right|}^{2}}={{\left| 3x-5 \right|}^{2}}\Leftrightarrow {{x}^{2}}-4x+4=9{{x}^{2}}-30x+25$ $\Leftrightarrow 8{{x}^{2}}-26x+21=0\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x=\dfrac{3}{2} \\ x=\dfrac{7}{4} \end{array} \right. \xrightarrow{{}}S=\left\{...
  6. H

    Cho dãy số $({{z}_{n}})$xác định bởi ${{z}_{n}}=\sin \dfrac{n\pi }{2}+2\cos \dfrac{n\pi }{3}.$Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị n

    Đáp án A. Dựa vào chu kì của hàm số $y=\sin x;y=\cos x,$ ta có ${{z}_{n+12}}={{z}_{n}},\forall n\ge 1.$ Do đó tập hợp các phần tử của dãy số là $S=\left\{ {{z}_{1}};{{z}_{2}};…;{{z}_{12}} \right\}=\left\{ -3;-2;-1;0;2 \right\}.$ Suy ra $M=2;m=-3.$Do đó $T=13.$
  7. H

    Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A và AC=a, \(\widehat {ACB} = {60^0}.\) Đường chéo BC’ tạo với mặt

    Bước 1: Xác định tâm mặt cầu (S) ngoại tiếp hình lăng trụ. Gọi I và I’ lần lượt là trung điểm của BC và B’C’ Ta có: I và I’ lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp của 2 đáy ABC và A’B’C’ Lấy O là trung điểm của II’. \( \Rightarrow \) O là tâm mặt cầu (S) ngoại tiếp hình lăng trụ. \( \Rightarrow...
  8. H

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O. Gọi H và K lần lượt là trung điểm của SB, SD. Tỉ số thể tích \(\frac{V_{S.ABCD}}{V_{AOHK}}

    Ta có \({V_{SAB{\rm{D}}}} = \frac{1}{2}.{V_{S.ABC{\rm{D}}}}\) \(\frac{{{V_{S.AHK}}}}{{{V_{S.AB{\rm{D}}}}}} = \frac{{SH}}{{SB}}.\frac{{SK}}{{S{\rm{D}}}} = \frac{1}{4}\) \(\Rightarrow {V_{S.AHK}} = \frac{1}{4}.{V_{S.AB{\rm{D}}}} = \frac{1}{8}.{V_{S.ABC{\rm{D}}}}\) Tương tự \({V_{D.AOK}} =...
  9. H

    Biết \(\int\limits_0^1 {\frac{{{x^2} + 2x}}{{{{\left( {x + 3} \right)}^2}}}dx = \frac{a}{4} - 4\ln \frac{4}{b}} ,\) với \(a,b\) là các

    Biết \(\int\limits_0^1 {\frac{{{x^2} + 2x}}{{{{\left( {x + 3} \right)}^2}}}dx = \frac{a}{4} - 4\ln \frac{4}{b}} ,\) với \(a,b\) là các số nguyên dương. Giá trị của biểu thức \({a^2} + {b^2}\) bằng A. \(25.\) B. \(41.\) C. \(20.\) D. \(34.\)
  10. H

    Cho hàm số f\left( x \right) = a{x^3} + b{x^2} + cx + 1 có đồ thị (C). Hình bên là một phần của đồ thị hàm số g\left( x \right) = f'\left(

    Hàm số \(g\left( x \right) = 3a{x^2} + 2bx + c\) có đồ thị (C). Ta có ngay \(g\left( 0 \right) > 0 \Rightarrow c > 0\) Cho (C) giao với trục hoành ta được \(3a{x^2} + 2bx + c = 0\) có 2 nghiệm dương phân biệt. \(\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} a \ne 0\\ \Delta ' = {b^2} - 3ac > 0\\...
  11. H

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm \(A( - 2;2;1),\,B(1;0;2),\,C( - 1;2;3)\). Tính diện tích tam giác ABC.

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm \(A( - 2;2;1),\,B(1;0;2),\,C( - 1;2;3)\). Tính diện tích tam giác ABC. A. \({S_{\Delta ABC}} = \frac{{3\sqrt 5 }}{2}\) B. \({S_{\Delta ABC}} = 3\sqrt 5\) C. \({S_{\Delta ABC}} = 4\sqrt 5\) D. \({S_{\Delta ABC}} = \frac{5}{2}\)
  12. H

    Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(f\left( x \right) = {x^2} - 4{\rm{x}} + 3\) và trục Ox.

    PT hoành độ giao điểm các đồ thị là \({x^2} - 4x + 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = 3\end{array} \right.\) Ta có: \(x \in \left( {1;3} \right) \Rightarrow {x^2} - 4x + 3 < 0\) Diện tích cần tìm là: \(S = \int\limits_1^3 {\left| {{x^2} - 4x + 3} \right|dx} =...
  13. H

    Cho 16,25 gam Zn vào 200 ml dung dịch FeSO$_{4}$ 1M, sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp kim loại X. Hòa tan m gam X bằng dung dịch HCl dư thấy

    Cho 16,25 gam Zn vào 200 ml dung dịch FeSO$_{4}$ 1M, sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp kim loại X. Hòa tan m gam X bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra V lít H$_{2}$ (đktc). Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 1,12. B. 10,08. C. 4,48. D. 5,60.
  14. H

    Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H$_{2}$ (đktc). Giá trị của m là

    Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H$_{2}$ (đktc). Giá trị của m là A. 11,2. B. 5,6. C. 2,8. D. 8,4.
  15. H

    Cho các phát biểu sau (a) Dầu dừa được dùng làm nguyên liệu để điều chế xà phòng. (b) Nước ép quả nho chín có phản ứng tráng bạc. (c) Saccarozo

    Cho các phát biểu sau (a) Dầu dừa được dùng làm nguyên liệu để điều chế xà phòng. (b) Nước ép quả nho chín có phản ứng tráng bạc. (c) Saccarozo có phản ứng tráng bạc. (d) Phân tử Gly-Ala-Val có 3 nguyên tử nitơ. (e) Cho viên Zn vào dung dịch HCl thì viên Zn bị ăn mòn hóa học. (f) Tơ poliamit kém...
  16. H

    Ion kim lọi nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong các ion Al[sup]3+[/sup], Fe[sup]2+[/sup], Fe[sup]3+[/sup], Ag[sup]+[/sup] A Fe[sup]3+[/sup] B

    Chọn đáp án là: D Lời giải chi tiết: Ion kim lọi nào có tính oxi hóa mạnh nhất là Ag+ Đáp án D
  17. H

    Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có

    Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là: A Mg và Ca B Be và Mg C Mg và Sr D Be và Ca
  18. H

    Một công ty đưa ra điều kiện 2/10, net 30. Lãi suất có hiệu lực hàng năm mà công ty nhận được khi khách hàng không thực hiện chiết khấu

    Một công ty đưa ra điều kiện 2/10, net 30. Lãi suất có hiệu lực hàng năm mà công ty nhận được khi khách hàng không thực hiện chiết khấu là bao nhiêu? Gỉa định một năm tính 360 ngày. A. 2,04% B. 43,84% C. 36,72% D. 24,48%