Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 1 N/m. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo dãn 10 cm rồi buông nhẹ

Giang Trần

New member
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 1 N/m. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo dãn 10 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Trong quá trình dao động, lực cản tác dụng lên vật có độ lớn không đổi bằng 10-3 N. Lấy π2 = 10. Sau 21,4 s dao động kể từ lúc thả, tốc độ lớn nhất của vật là
A.\(10\sqrt{10} cm/s\)
B. \(5,7\sqrt{10} cm/s\)
C. \(1,5\sqrt{10} cm/s\)
D. \(5,8\sqrt{10} cm/s\)
 
Ta có: \(T = 2 \pi \sqrt{\frac{m}{k}} = 2 s\)
Độ giảm biên độ sau mỗi nữa chu kì là:
\(\Delta A = \frac{2Fc}{k}=2.10^{-3}m = 0,2 cm\)
\(21,4 s = \frac{21T}{2} + \frac{T}{5}\)
Sau 21T/2 vật đến điểm biên với tâm O' và cách O là: \(A_{21} = A - 21.\Delta A = 5,8 cm\)
tức là biên độ so với O' là A'O = A21 - x1 = 5,80,1 = 5,7cm
Thời gian T/5 < T/4 nên vật chưa vượt qua Tâm dao động O' nên tốc độ cực đại sau thời điểm 21,4s chính là tốc độ qua O' ở thời điểm t = 21T/2 + T/4
\(v_{max} = w(A_{21} - x_1) = 5,7 \pi cm/s\)