đồng thời khoảng thời gian mà tốc độ không vượt quá 2π(m – n) cm/s là 0,5s. Tỉ số n/m xấp xỉ

Học Lớp

Administrator
Thành viên BQT
Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10 cos( 2 \pi t + \varphi ). Biết rằng trong một chu kỳ, khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng m(cm) bằng với khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng n(cm); đồng thời khoảng thời gian mà tốc độ không vượt quá 2π(m – n) cm/s là 0,5s. Tỉ số n/m xấp xỉ
A.1,73
B. 2,75
C. 1,25
D. 3,73

Từ VTLG suy ra: \(m = 10 sin (2 \pi \frac{t}{2}); n = 10 cos(2 \pi \frac{t}{2})\)
Vậy n→n2 + m2 = 100 (1)
T/2 = 0,5 (s) chia làm 4 phần bằng nhau; mỗi phần 450
→ 4 điểm đó có cùng \(\left | x \right | = \frac{\sqrt{2}}{2}A; \left | v \right | = \frac{\sqrt{2}}{2}\omega A\)
\(\Rightarrow \frac{\sqrt{2}}{2}\omega A= 2 \pi (n - m) = \frac{\sqrt{2}}{2}2 \pi.10 \Rightarrow n - m = 5\sqrt{2} (2)\)
Kết hợp (1) và (2) ta có: m = 0,58; n = 9,7. Vậy tỉ số n/m = 3,73
Nguồn: Học Lớp
 

Chương 1: Dao động cơ

Bài 1: Dao động điều hòa Bài 2: Con lắc lò xo Bài 3: Con lắc đơn Bài 4: Dao động duy trì - dao động cưỡng bức - dao động tắt dần Bài 5: Tổng hợp dao động

Bài 6: Sơ đồ tư duy chương dao động cơ

Tài liệu: dao động cơ