Điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều trong mạch đạt giá trị cực đại

Học Lớp

Administrator
Thành viên BQT
Đặt điện áp u$_{AB}$ = 20cos(100πt + π/4) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C$_{0}$ thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN là 20√2 (V). Khi C = 0,5C$_{0}$ thì biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN.PNG
A. u$_{NB}$ = 20√3cos(100πt + π/12) (V)
B. u$_{NB}$ = 10√3cos(100πt - π/6) (V)
C. u$_{NB}$ = 20√3cos(100πt - π/6) (V)
D. u$_{NB}$ = 10√3cos(100πt + π/12) (V)
 

Học Lớp

Administrator
Thành viên BQT
Lời giải chi tiết
Khi C=C$_{o}$ thì Z=R và Z$_{L}$=Z$_{Co}$; ${U_{AN}} = 20\sqrt 2 = \frac{{10\sqrt 2 }}{R}\sqrt {{R^2} + Z_L^2} \to {Z_L} = R.\sqrt 3 $
Khi C=0,5C$_{o}$ thì Z$_{C}$=2Z$_{L}$=$2R\sqrt 3 $
Góc lệch pha giữa i và u$\tan \varphi = \frac{{R\sqrt 3 - 2.R\sqrt 3 }}{R} = - \sqrt 3 \to \varphi = - \frac{\pi }{3}$
${\phi _{uC}} = 100\pi t + \frac{\pi }{4} + \frac{\pi }{3} - \frac{\pi }{2} = 100\pi t + \frac{\pi }{{12}}$
${u_C} = \frac{{20.2R\sqrt 3 }}{{\sqrt {{R^2} + 3{R^2}} }}c{\rm{os}}\left( {{\rm{100}}\pi {\rm{t + }}\frac{\pi }{{{\rm{12}}}}} \right)(V)$
Chọn đáp án: A