Cho một hệ lò xo như hình vẽ, m = 100g, k1 = 100N/m, k2 = 150N/m. Khi vật ở vị trí cân bằng tổng độ dãn của hai lò xo là 5cm. Kéo vật tới

Cho một hệ lò xo như hình vẽ, m = 100g, k1 = 100N/m, k2 = 150N/m. Khi vật ở vị trí cân bằng tổng độ dãn của hai lò xo là 5cm. Kéo vật tới vị trí lò xo 1 có chiều dài tự nhiên, sau đó thả vật dao động điều hoà. Biên độ và tần số góc của dao động là (bỏ qua mọi ma sát)

A.25cm; 50 rad/s.
B. 3cm; 30rad/s.
C. 3cm; 50 rad/s.
D. 5cm; 30rad/s
 

Ngọc Hiên

New member
Tại VTCB ta có \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} k_1.\Delta l_1=k_2.\Delta l_2\\ \Delta l_1+\Delta l_2=5 \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \Delta l_1=3(cm)\\ \Delta l_2=2(cm) \end{matrix}\right.\)
Vị trí ℓò xo 1 có chiều dài tự nhiên thì con lắc cách VTCB 3(cm) => A = 3(cm)
Từ hình vẽ ta có hai lò xo mắc song song nên \(k=k_1+k_2=250(N/m)\Rightarrow \omega =\sqrt{\frac{k}{m}}=50(rad/s)\)