Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đơn sắc đỏ là n$_đ$ = $\sqr$_t${1,5}$với ánh sáng đơn sắc lục là nl =$\sqr$_t${2}$, với ánh sáng đơn s

Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đơn sắc đỏ là n$_đ$ = $\sqr$_t${1,5}$với ánh sáng đơn sắc lục là nl =$\sqr$_t${2}$, với ánh sáng đơn sắc tím là r$_t$ =$\sqr$_t${3}.$ Nếu tia sáng trắng đi từ thủy tinh ra không khí thì để các thành phần đơn sắc lục, lam, chàm và tím không ló ra không khí thì góc tới phải là.
A. i < 35$^0$
B. i > 35$^0$
C. i > 45$^0$
D. i < 45$^0$
 
${{i}_{gh}}=\arcsin \left( \frac{1}{{{n}_{L}}} \right)=\arcsin \left( \frac{1}{\sqr$_t${2}} \right)={{45}^{0}}$ Biết rằng tia đỏ lệch ít và tia tím lệch nhiều nếu chiếu từ thủy tinh ra ngoài không khí. Để các thành phần đơn sắc lục, lam, chàm và tím không ló ra không khí thì góc tới tia sáng phải lớn hơn góc giới hạn của tia lục: i > 45$^0$ khi đó có hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra tính từ tia lục tới tím