Chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã T1, chất phóng xạ Y có chu kỳ bán rã T2 =2T1. Trong cùng một khoảng thời gian, nếu chất phóng xạ Y có

Thuỳ Dinh

New member
Chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã T1, chất phóng xạ Y có chu kỳ bán rã T2 =2T1. Trong cùng một khoảng thời gian, nếu chất phóng xạ Y có số hạt nhân còn lại bằng \(\frac{1}{4}\) số hạt nhân Y ban đầu thì tỉ số giữa số hạt nhân X bị phân rã so với số hạt nhân X ban đầu là
A.\(\frac{7}{8}\)
B. \(\frac{15}{16}\)
C. \(\frac{1}{8}\)
D. \(\frac{1}{16}\)
 

Lý Dy Tân

New member
+ Với chất phóng xạ Y
\({m_t} = \frac{{{m_0}}}{4} = {2^{ - \frac{t}{{{T_2}}}}} \Rightarrow t = 2{T_2} = 4{T_1}\)
+ Với hạt nhân X, tỉ số số hạt nhân bị phân rã so với số hạt nhân ban đầu là
\(\frac{{\Delta n}}{{{n_0}}} = 1 - {2^{ - \frac{t}{{{T_1}}}}} = \frac{{15}}{{16}}\)Câu 1: Một vật dao động điều hòa khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì:
A.Vectơ vận tốc ngược chiều với vectơ gia tốc.
B. Độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng.
C. Vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm.
D. Độ lớn vận tốc và độ lớn gia tốc cùng giảm.