văn tế nghĩa sĩ cần giuộc

  1. Học Lớp

    Anh (chị) hãy nêu những bài học thấm thìa nhất về cuộc đời và thư của Nguyễn Đình Chiểu

    Nhận xét về cuộc đời và thơ văn Đồ Chiểu, ông Phạm Văn Đồng viết: "Trên trời có vì sao có ánh khác thường”. Điểu khiến ta thấm thìa nhất qua cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu phải chăng là cuộc đời ấy đã nêu cao tấm gương sáng ngời về nghị lực và đạo đức, đặc biệt là sự gắn bó với cuộc kháng chiến...
  2. Học Lớp

    Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu để làm sáng tỏ bài văn là Khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang

    “Chết là hết”, người đời thường nói vậy. Và cuối cùng ai cũng phải chết. Nhưng có những cái chết "không một tiếng vang", lại có những cái chết để “tiếng thơm muôn thuở”. Người nghĩa sĩ cần Giuộc năm xưa đứng dậy chống Pháp đã lựa chọn cái chết thật đẹp: “Thác mà trả nước non rồi nợ, danh thơm...
  3. Học Lớp

    Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ cần giuộc

    Những người nông dân ấy, họ sinh ra đâu phải để làm chàng Gióng Phù Đổng, Lê Lợi, Quang Trung… Họ chỉ là những con người quanh năm khoác trên mình màu áo nâu của đất, bình dị và lam lũ. Nhưng họ xuất hiện trong khung cảnh bão táp của thời đại: Hỡi ôi! Súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ Họ...
  4. Học Lớp

    Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu vẫn không xa lạ với giới trẻ ngày nay và việc học những tác phẩm như Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của ông ở nhà trường là rất b

    Ai đã và đang học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc đều có những nhận thức sâu sắc về lòng yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu. Cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu là cuộc đời của một chiến sĩ suốt đời phấn đấu, hi sinh vì nghĩa lớn. Cho dù bị mù cả hai mắt ,không trực tiêp cầm súng để đánh giặc giết Tây...
  5. Học Lớp

    Phân tích về văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu

    “Hỏi trang dẹp loạn này đâu vắng / Nỡ để dân đen mắc nạn này?” Và mấy năm sau, Nhà thơ viết bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” – đình cao nghệ thuật và tư tưởng trong sự nghiệp thơ văn của ông. Có thể coi bài văn tế là tấm lòng trung nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu đối với những nghĩa sĩ anh hùng của...
  6. Học Lớp

    Hình ảnh người nông dân qua Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

    I. Mở bài: Thế kỉ XIX là thời ký lịch sử “đau thương nhưng vĩ đại” của dân tộc ta . Ở Thế kỉ ấy , có một nhà thơ mù nhưng tròng lòng sáng như gương ,người đã thấy kết những gì mà bao nhiêu người mắt sáng không nhận ra. Người đó là nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu .Và, trong văn họ Việt Nam ,cho...
  7. Học Lớp

    Đồng chí Phạm Văn Đồng cho rằng Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu là ‘‘khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang”. Hãy phân

    - Đề bài yêu cầu phân tích và chứng minh một nhận định về giá trị của bài Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc, về đặc sắc của hình tượng nghệ thuật mà Nguyễn Đình Chiểu tạo dựng nên trong tác phẩm đó. - Nhận định của đồng chí Phạm Văn Đồng được chia làm hai vế: “những người thất thế” và “vẫn hiên ngang”...
  8. Học Lớp

    Phân tích Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu để thấy đây là bức tượng đài bi tráng về người nông dân nghĩa sĩ đánh Pháp từ những ngày đầu

    Nguyễn Đình Chiểu là một nhà Nho yêu nước cuối thế kỉ 19. Cuộc đời của ông đầy những bất hạnh. Nhưng bằng nghị lực phi thường: Ông trở thành tấm gương sáng về nhiều mặt... “Với Văn tù nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu đã dựng lên bức tượng đài bi tráng về người nông dân nghĩa sĩ đánh Pháp...
  9. Học Lớp

    Nhận định về bài Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu, Phạm Văn Đồng cho rằng đó là “Khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang”

    “Chết là hết”, người đời thường nói vậy. Và cuối cùng ai cũng phải chết. Nhưng có những cái chết “không một tiếng vang”; lại có những cái chết để “tiếng thơm muôn thuở”. Người nghĩa sĩ cần Giuộc năm xưa đứng dậy chống Pháp đã lựa chọn cái chết thật đẹp: “Thác mà trả nước non rồi nợ, danh thơm...
  10. Học Lớp

    Phân tích Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu để làm nổi bật tượng đài nghệ thuật bi tráng.

    Năm 1859, giặc Pháp tấn công thành Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu viết bài thơ "Chạy giặc”, hai câu kết nói lên niềm mong ước thiết tha: "Hỏi trong dẹp loạn rày đâu vắng Nỡ để dân đen mắc nạn này ” Và mấy năm sau, nhà thơ viết bài “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" - đỉnh điểm nghệ thuật và tư...
  11. Học Lớp

    Phân tích hình ảnh người nghĩa sĩ cần Giuộc trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đinh Chiểu.

    Trong văn học Việt Nam, cho đến Nguvễn Đình Chiểu, chưa có một hình tượng nhân dân nào chân thực và cảm động hơn người nghĩa sĩ trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của ông. Nói đúng ra, trước Nguyễn Đình Chiểu, con người bình thường cũng xuất hiện trong văn chương Việt Nam. Tuy nhiên, đó hoặc...
  12. Học Lớp

    Phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu để thấy đây là bức tượng đài bi tráng về người nông dân nghĩa sĩ đánh Pháp từ những ngày đầu

    Nguyễn Đình Chiểu là một nhà Nho yêu nước cuối thế kỉ XIX. Cuộc đời của ông đầy những bất hạnh. Nhưng bằng nghị lực phi thường, ông trở thành tấm gương sáng về nhiều mặt... "Với Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu đã dựng lên bức tượng đài bi tráng về người nông dân nghĩa sĩ đánh Pháp...
  13. Học Lớp

    Cảm nhận về bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu.

    1. Xuất xứ, chủ đề. a. Xuất xứ. - Cần Giuộc thuộc Long An. Trận Cần Giuộc là một trận đánh lớn của quân ta, diễn ra đêm 14 tháng 12 âm lịch (1861). Hơn 20 nghĩa quân đã anh dũng hi sinh. Tuần phủ Gia Định là Đỗ Quang đã yêu cầu Đồ Chiểu viết bài văn tế này. Ngay sau đó, vua Tự Đức ra lệnh phổ...
  14. Học Lớp

    Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc để làm nổi bật vẻ đẹp của hình tượng những người nghĩa sĩ nông dân yêu nước.

    Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) một nhà nho yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc. Cuộc đời ông phải trải qua nhiều bi kịch đau khổ và bất hạnh. Có lẽ vì vậy mà hơn ai hết ông càng cảm nhận được nỗi đau mất nước khi thực dân Pháp sang xâm lược nước ta. Năm 1859 giặc Pháp tràn vào sông Bến Nghé...
  15. Học Lớp

    Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - một tượng đài nghệ thuật về người anh hùng nông dân.

    Nguyễn Đinh Chiểu là nhà thơ mang một tấm lòng yêu nước sâu nặng. Trong cuộc đời cầm bút của mình, nhà thơ luôn lấy quan niệm đạo đức, tấm lòng vì dân vì nước làm tâm điểm trong sự nghiệp sáng tác của mình. Viết về nhiều đề tài khác nhau, nhưng có lẽ luôn sát cánh và cập nhật nhất vẫn là những...