tập làm văn 8

  1. Học Lớp

    Soạn bài Nhớ rừng - Ngắn gọn nhất

    I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Câu 1: Bài thơ chia làm 5 đoạn với nội dung mỗi đoạn: - Đoạn 1 và đoạn 4: nói lên niềm uất hận của con hổ sống trong cảnh tầm thường, tù túng, nhân tạo giả dối ở vườn bách thú. - Đoạn 2 và 3: hồi tưởng cảnh tượng tự do, phóng khoáng nơi núi rừng thời oanh liệt. - Đoạn 5...
  2. Học Lớp

    Soạn bài Nhớ rừng

    Câu 1. Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết nội dung mỗi đoạn. Trả lời: - Đoạn 1: Cảnh ngộ bi kịch — bị tù hãm, bị biến thành thứ đồ chơi của đám người nhỏ bé mà ngạo mạn, ngang bầy với “bọn gấu dở hơi”, “cặp báo (...) vô tư lự’ và tâm trạng uất hận, ngao ngán đành buông xuôi...
  3. Học Lớp

    Soạn bài Ông đồ - Ngắn gọn nhất

    Câu 1: - Trong 2 khổ thơ đầu: hình ảnh ông Đồ viết chữ nho ngày Tết là một hình ảnh đẹp. Ông xuất hiện cùng với "hoa đào", "mực tàu", "giấy đỏ". Ông đem lại niềm vui cho nhiều người khi viết câu đối tết. - Khổ 3+4: vẫn diễn tả không gian ấy, thời gian ấy, nhưng không khí khác: vắng vẻ theo...
  4. Học Lớp

    Soạn bài Ông đồ

    I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Nhà thơ Vũ Đình Liên sinh ngày 12 tháng 11 năm 1913, quê ở Châu Khê, Bình Giang, Hải Dương, mất ngày 18 tháng 1 năm 1996. Vũ Đình Liên nổi tiếng với bài thơ Ông đồ từ phong trào Thơ mới. Nhiều năm ông làm nghề dạy học. Từng là Chủ nhiệm khoa tiếng Pháp...
  5. Học Lớp

    Soạn bài Câu nghi vấn - Ngắn gọn nhất

    I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH a. - Câu nghi vấn đó là: + Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không? + Thế làm sao u cứ khóc mãi không ăn khoai? Hay là u thương chúng con đói quá? - Những đặc điểm hình thức chi biết các câu trên là câu nghi vấn: + Có những từ nghi vấn...
  6. Học Lớp

    Soạn bài Câu nghi vấn

    I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH Câu 1. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi. Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: (1)- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không? Chị Dậu khẽ gạt nước mắt: - Không đau con ạ ! (2)- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà...
  7. Học Lớp

    Soạn bài Viết đoạn văn trong văn thuyết minh - Ngắn gọn nhất

    I. ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH 1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh Đoạn văn a và b có câu chủ đề đầu đoạn, có một số từ ngữ chủ đề 2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn a. Nội dung lộn xộn và chưa mạch lạc. Nên giới thiệu cấu tạo trước (các phần ruột bút gồm đầu bút, ống...
  8. Học Lớp

    Soạn bài Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh

    I. ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH 1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh a) Đọc các đoạn văn thuyết minh sau. Nêu cách sắp xếp các câu trong đoạn. (1) Thế giới đang đứng trước nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng. Nước ngọt chỉ chiếm 3% tổng lượng nước trên trái đất. Lượng nước ít ỏi ấy...
  9. Học Lớp

    Soạn bài Quê hương - Ngắn gọn nhất

    I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Câu 1: a. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi được miêu tả trong 6 câu (câu 3 - câu 8). - Câu 3 - 4: Thời điểm ra khơi là một buổi sáng đẹp trời, thời tiết rất thuận lợi cho việc đi biển - Câu 5 - 6: Hình ảnh con thuyền băng mình ra khơi một cách dũng mảnh được ví như con...
  10. Học Lớp

    Soạn bài Quê hương

    I. VỀ TÁC GIẢ - Nhà thơ Tế Hanh (tên khai sinh là Trần Tế Hanh), sinh năm 1921 tại xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. - Tham gia cách mạng từ tháng 8-1945, Tế Hanh đã trải qua các công tác văn hoá, giáo dục ở Huế, Đà Nẵng. Năm 1948, ông ở trong Ban phụ trách Liên đoàn kháng chiến...
  11. Học Lớp

    Soạn bài Khi con tu hú - Ngắn gọn nhất

    Câu 1: - Nhan đề bài thơ: + Là một vế phụ chỉ thời gian trong một câu => gây sự chú ý. + Tiếng chim tu hú: tín hiệu của sự sống , mùa hè. - Nội dung: Khi con tu hú gọi bầy cũng là khi đất trời chuyển sang hè, trong không gian lao tù bức bối, ngột ngạt, người chiến sĩ cách mạng lắng...
  12. Học Lớp

    Soạn bài Khi con tu hú

    I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Nhà thơ Tố Hữu (1920 – 2002), tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê gốc ở làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo, từ sáu, bảy tuổi Tố Hữu đã học và tập làm thơ. Giác ngộ cách...
  13. Học Lớp

    Soạn bài Câu nghi vấn (tiếp theo) - Ngắn gọn nhất

    III. NHỮNG CHỨC NĂNG KHÁC a. Bộc lộ cảm xúc, hoài niệm về quá khứ b. Đe doạ c. Đe doạ d.khẳng định e. Bộc lộ sự ngạc nhiên - Không phải tất cả các câu nghi vấn bao giờ cũng kết thúc bằng dấu chấm hỏi, có thể là dấu chấm than, chấm lửng, dấu chấm. IV.LUYỆN TẬP Câu 1: - Đọc kĩ từng đoạn...
  14. Học Lớp

    Soạn bài Câu nghi vấn (tiếp theo)

    III - NHỮNG CHỨC NĂNG KHÁC Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: a) Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ, Hồn ở đâu bây giờ? (Vũ Đình Liên, Ông đồ) b) Cai lệ không để cho chị Dậu được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát: - Mày định nói cho cha...
  15. Học Lớp

    Soạn bài Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) - Ngắn gọn nhất

    LUYỆN TẬP Câu 1: Trò chơi: DUNG DĂNG DUNG DẺ - Cách chơi: + Địa điểm :trong nhà ngoài sân + Số lượng:từ 5-10 em chơi 1 nhóm + Hướng dẫn: quản trò vẽ sẳn các vòng tròn nhỏ trên đất,số lượng vòng tròn ít hơn số người là một. Khi chơi các bạn nắm áo tạo thành một hàng đi quanh...
  16. Học Lớp

    Soạn bài Thuyết minh về một phương pháp (Cách làm)

    Câu 1. Hãy tự chọn một đồ chơi, trò chơi quen thuộc và lập dàn bài thuyết minh cách làm, cách chơi trò chơi đó. Yêu cầu trình bày rõ ràng, mạch lạc. Trả lời: a. Thổi cơm thi Hội làng ngày xưa có nhiều trò chơi dân gian thú vị, trong đó có thổi cơm thi. Trước đây ở vùng Hà Nam, Thái Bình có nhiều...
  17. Học Lớp

    Thuyết minh về một món ăn

    Đề 1. Thuyết minh cách làm món vịt quay me. * Vật liệu - 1 con vịt 1,5 kg - 1 miếng gừng 50 gr - 3 thìa (muỗng) súp rượu trắng - Hành ta, tỏi, tiêu, muối, đường, bột ngọt, dấm - 2 thìa cà phê dầu mè - 1 quả dừa xiêm - 2 thìa súp tương...
  18. Học Lớp

    Soạn bài Tức cảnh Pác Bó - Ngắn gọn nhất

    Câu 1: Bài thơ thuộc thể thơ tứ tuyệt. Một số bài thơ cùng thể thơ này đã học : Cảnh Khuya, Nguyên Tiêu (Rằm Tháng Giêng)… Câu 2: Giọng điệu chung của bài thơ là giọng sảng khoái, tự nhiên, hóm hỉnh pha chút vui đùa. Điều đó cho thấy, dù sống trong gian khổ nhưng tâm trạng của Bác vẫn...
  19. Học Lớp

    Soạn bài Tức cảnh Pác Bó

    I. VỀ TÁC PHẨM 1. Hoàn cảnh sáng tác Sau ba mươi năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài, tháng 2-1941 Bác Hồ trở về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng ở trong nước. Khi đó, Người sống và làm việc trong một điều kiện hết sức gian khổ: ở trong hang Pác Bó – một hang núi nhỏ thuộc...
  20. Học Lớp

    Soạn bài Câu cầu khiến - Ngắn gọn nhất

    I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG Câu 1. a. câu cầu khiến : - Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi (đoạn a). - Đi thôi con (đoạn b). Đặc điểm hình thức : những từ cầu khiến : đừng, … đi, thôi. b. Những câu cầu khiến trên dùng để: - Thôi đừng lo lắng. (khuyên bảo) - Cứ về đi. (yêu cầu) - Đi...