thi học kỳ văn 6

  1. Học Lớp

    Soạn bài Luyện nói kể chuyện - Bài 10 Ngữ văn 6 tập 1

    I. Chuẩn bị: Lập dàn bài kể miệng trên lớp theo một trong các đề bài sau và kể theo dàn bài: 1. Kể về một chuyến về quê. 2. Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn.- 3. Kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sử. 4. Kể về một chuyến ra thành phố. Dàn bài đề 1 (tr.111-112 SGK Ngữ văn 6...
  2. Học Lớp

    Soạn bài Chân, tay, tai, mắt, miệng - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu vă bản: Câu 1: Vì sao cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng? Chân, Tay, Tai, Mắt so bì tị nạnh với lão Miệng là bởi vì: họ làm việc mệt nhọc quanh năm còn lão Miệng chẳng làm việc gì cả, chỉ ngồi ăn không nên họ quyết định dừng làm để cho lão Miệng không còn gì...
  3. Học Lớp

    Soạn bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

    1. Vì sao cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng? Trả lời: Cô Mắt, Cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng vì đến một ngày nọ, họ nhận thấy rằng họ phải "làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng chẳng làm gì cả, chỉ ngồi ăn không'. Lập luận này xuất phát từ việc nhận...
  4. Học Lớp

    Soạn bài Cụm danh từ - Ngắn gọn nhất

    I. Cụm danh từ là gì? 1. Các từ ngữ in đậm trong câu sau bổ sung nghĩa cho những từ nào: Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển. (Ông lão đánh cá và con cá vàng) - Xưa: ngày - Hai: có, vợ chồng - ông lão đánh cá: vợ chồng. - một: túp lều -...
  5. Học Lớp

    Soạn bài Cụm danh từ

    I. CỤM DANH TỪ LÀ GÌ? 1. Các từ ngữ được in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho nhưng từ nào? Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển. Trả lời: Những từ in đậm bổ nghĩa trong câu: - Xưa: bổ nghĩa cho ngày, - Hai: bổ nghĩa cho có, hai vợ...
  6. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường - Ngắn gọn nhất

    1. Tìm một số đề văn tự sự cùng loại và ghi vào vở: - “Kể về một việc tốt em đã làm” - “Kể về chuyến dã ngoại với lớp vừa rồi của em”. - “Kể về một chuyện vui hoặc buồn xảy ra trong lớp” - “Kể về một người làm việc trong trường” 2. “Kể chuyện ông (bà) của em” - Bài làm rất sát với đề. Tất...
  7. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập xây dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường

    Đề 1. Kể về ông (hay bà) của em. - Giới thiệu chung về ông (bà). - Đặc điểm tính cách và thói quen của ông (bà). - Một số việc làm, hành động đối xử cửa ông với mọi người trong gia đình. - Tập trung cho một chủ điểm nào đó. Đề 2. Kể về những đổi mới ở quê em. - Giới thiệu chung về làng quê...
  8. Học Lớp

    Soạn bài Treo biển - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Nội dung tấm biển đề treo ở cửa hàng (“Ở đây có bán cá tươi”) có mấy yếu tố? Vai trò của từng yếu tố? Nội dung tấm treo biển ở cửa hàng có bốn yếu tố: - “Ở đây”: thông báo địa điểm cửa hàng. - “có bán”: thông báo hoạt động của cửa hàng. - “cá”: thông báo...
  9. Học Lớp

    Soạn bài Treo biển

    1. Đọc truyện Treo biển và trả lời câu hỏi: Nội dung tấm treo biển ở cửa hàng ("ở đây có bán cá tươi") có mấy yếu tố? Vai trò của từng yếu tố? Trả lời: Nội dung tấm biển treo ở cửa hàng ("Ớ đây có bán cá tươi") có bốn yếu tố: - "ở đây": thông báo địa điểm cửa hàng. - "Có bán": thông báo...
  10. Học Lớp

    Soạn bài Treo biển trang 124 SGK Ngữ văn 6 tập 1

    I. VỀ THỂ LOẠI: 1. Truyện cười là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội(1). 2. Kho tàng truyện cười của nước ta rất phong phú với những câu chuyện nổi tiếng như Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, Ba...
  11. Học Lớp

    Soạn bài Lợn cưới, áo mới - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Em hiểu thế nào về tính khoe của? Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống như thế nào? Lẽ ra, anh phải hỏi ra sao? Từ cưới (lợn cưới) có phải là từ thích hợp để chỉ con lợn bị sổng và là thông tin cần thiết cho người được hỏi không? - Tính khoe của là thói thích...
  12. Học Lớp

    Soạn bài Lợn cưới, áo mới

    1. Em hiểu thế nào về tính khoe của? Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống nào? Lẽ ra, anh phải hỏi người ta ra sao? Từ cưới (lợn cưới) có phải là từ thích hợp để chỉ con lợn bị sổng và là thông tin cần thiết cho người được hỏi không? Trả lời: - Tính khoe của là thói thích tỏ ra, trưng ra...
  13. Học Lớp

    Soạn bài Số từ và lượng từ - Ngắn gọn nhất

    I. Số từ: 1. Các từ được in đậm trong những câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ nào trong câu? Chúng đứng ở vị trí nào trong cụm từ và bổ sung ý nghĩa gì?? a. Hai: chàng; một trăm: ván, nệp; chín: ngà, cựa, hồng mao, đôi. b. sáu: Hùng Vương. - Các từ được bổ nghĩa đều là những danh từ. - Trong...
  14. Học Lớp

    Soạn bài số từ và lượng từ

    I. SỐ TỪ 1. Các từ được in đậm trong các câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ nào trong câu? Chúng đứng ở vị trí nào trong cụm từ và bổ sung ý nghĩa gì? a) Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: “Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín...
  15. Học Lớp

    Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 - Ngắn gọn nhất

    Chọn một trong bảy đề nêu ở mục 1 phần Luyện tập: Xây dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường. a) Kể về một kỉ niệm đáng nhớ (được khen, bị chê, gặp may, gặp rủi, bị hiểu lầm,…). b) Kể một chuyện vui sinh hoạt (như nhận lầm, nhát gan,…) c) Kể về người bạn mới quen (do cùng hoạt động văn nghệ...
  16. Học Lớp

    Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3

    Để 1: Kể một chuyện vui sinh hoạt (như nhận lầm, nhát gan,..). a) Mở bài - Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: b)Thân bài - Kể lại diến biến của câu chuyện. + Thời gian địa điểm xảy ra câu chuyện? + Tình huống đáng cười trong câu chuyện là gì? + Câu chuyện kết thúc ra sao? - Em rút ra...
  17. Học Lớp

    Soạn bài Kể chuyện tưởng tượng - Ngắn gọn nhất

    I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng: 1. Kể tóm tắt truyện ngụ ngôn “Chân, Tay, Tai, Miệng” và cho biết trong truyện đã tưởng tượng ra những gì? Trả lời * Tóm tắt truyện: Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng sống thân thiết từ lâu bỗng một hôm xảy ra bất hòa. Chuyện bắt đầu...
  18. Học Lớp

    Soạn bài Kể chuyện tưởng tượng trang 130 SGK Ngữ văn 6 tập 1

    I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG 1. Kể tóm tắt truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng và cho biết người kể chuyện đã tưởng tượng ra những điều gì? Trong truyện tưởng tượng này, chi tiết nào dựa vào sự thật, chi tiết nào được tưởng tượng? Trả lời: * Tóm tắt truyện: Cô Mắt, cậu Chân, cậu...
  19. Học Lớp

    Một số bài làm tham khảo kể chuyện tưởng tượng

    Đề 1. Hãy tưởng tượng và kể lại cuộc trò chuyện, tâm sự giữa các đồ dùng học tập. Tính tôi vốn cẩu thả, học xong đâu vứt đồ ngay xuống đó, nên khắp phòng của tôi chỗ thì thước kẻ chỗ thì bút chì. Mỗi thứ nằm một góc, bàn học cũng lung tung quyển thì đóng, quyển thì mở, quyển thì ngang quyển thì...
  20. Học Lớp

    Soạn bài Kể chuyện tưởng tượng

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Kể chuyện tưởng tượng là gì?, a) Kể tóm tắt truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng và cho biết những gì được tưởng tượng trong câu chuyện này? a) Kể tóm tắt truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng và cho biết những gì được tưởng tượng trong câu chuyện này? Gợi ý...