phú sông bạch đằng

  1. Học Lớp

    Đọc hiểu Phú sông Bạch Đằng

    I - Gợi dẫn. 1. Thể loại. Phú là một thể văn có xuất xứ từ Trung Quốc, thịnh hành vào thời Hán. Phú dùng lối văn có nhịp điệu nhằm miêu tả, trình bày sự vật để biểu hiện tư tưởng tình cảm của tác giả. Phú có bốn loại chính: Cổ phú, Bài phú, Luật phú và Văn phú. 2. Tác giả Trương Hán Siêu...
  2. Học Lớp

    Hãy bình luận về chiến thắng sông Bạch Đằng

    Theo binh pháp cổ, muốn thắng lợi trong chiến tranh cần phải có ba nhân tố cơ bản: thiên thời, địa lợi, nhân hòa, nghĩa là được thời của trời (hợp, đúng thời cơ), được lợi thế của đất và được sự đồng lòng của người. Ở đây cũng trên những nguyên tắc chung đó nhưng các bô lão chỉ rút lại có hai...
  3. Học Lớp

    Trận Bạch Đằng qua sự hồi tưởng của nhân vật tập thể các bô lão

    Sự xuất hiện của nhân vật khách với trạng thái trầm tư có ý nghĩa như một cách đặt vấn đề, nêu câu hỏi và dẫn dắt đến sự xuất hiện của nhân vật tập thể các bô lão. Bằng vài nét phác họa tác giả đã gợi cho người đọc hình dung được những đặc điểm quan trọng về nhóm nhân vật này. Đó là một số đông...
  4. Học Lớp

    Hãy chứng minh nhân vật khách cũng chính là cái tôi tác giả

    Mở đầu tác phẩm, nhân vật khách xuất hiện với đặc điểm nổi bật của tính cách: phóng khoáng, hào mại. Khách rất ham du ngoạn: gương buồm giong gió. Lướt bể chơi trăng: sớm thả thuyền ở Tiêu Tương, chiều đã đến thăm Vũ Huyệt. Gót giang hồ đã đi khắp: Cửu giang, Ngũ hồ, Tam Ngô, Bách Việt...
  5. Học Lớp

    Trình bày các phần của bài Bạch Đằng Giang Phú

    Bạch Đằng giang phú là một bài phú theo lối cổ thể, được tác giả tuân theo đúng quy tắc kết cấu của thế loại. Như Bùi Văn Nguyên đã phân tích, bài phú gồm 6 phần: Lung, tức phần phá đề: “Khách có kẻ., tráng chí bốn phương vẫn còn tha thiết”. Nói: ham thích du ngoạn mà cũng là tráng chí của...
  6. Học Lớp

    Soạn bài Phú sông Bạch Đằng - Ngắn gọn nhất

    Câu 1: - Bố cục: 4 phần + Đoạn 1: “Khách có lẻ… luống còn lưu”: giới thiệu nhân vật khách và tráng trí của ông, cảm xúc của khách hi du ngoạn qua sông Bạch Đằng. + Đoan 2: “Bên sông các bô lão… chừ lệ chan”: cuộc gặp gỡ bên sông và câu chuyện của các bô lão. + Đoạn 3: “ Rồi vừa đi… lưu...
  7. Học Lớp

    Soạn bài Phú trên sông Bạch Đằng

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Trương Hán Siêu (? – 1354), tự là Thăng Phủ, quê ở thôn Phúc Am, huyện Yên Ninh (nay thuộc thành phố Ninh Bình). Các vua Trần rất kính trọng Trương Hán Siêu, thường gọi ông là “thầy”. Là người tài đức vẹn toàn nên khi qua đời, ông được thờ ở Văn Miếu. Tác phẩm của...