nghị luận về quan niệm xã hội

  1. Học Lớp

    Bình luận câu tục ngữ: "Anh em khinh trước, làng nước khinh sau" - Ngữ Văn 12

    Trong dân gian vẫn lưu truyền nhiều câu tục ngữ nói về khen chê, khinh trọng. Mỗi câu tục ngữ là một bài học sâu sắc có tác dụng giáo dục đối với bất cứ ai, nhất là lớp người trẻ tuổi trong xã hội. Câu tục ngữ sau đây, nhiều người vẫn nhớ, vẫn nhắc: Anh em khinh trước, làng nước khinh sau...
  2. Học Lớp

    Nghị luận xã hội về chữ nhẫn

    Theo cách viết của chữ Hán, chữ Nhẫn được tạo nên từ sự kết hợp của chữ Đạo và chữ Tâm. Chữ Đạo đặt ở phía trên, biểu hiện cho tính khách quan, tính bị động, tính nghiêm khắc. Chữ Tâm đặt ở phía dưới chữ Đạo, chịu sự chế ngự của chữ Đạo nhưng nó lại biểu hiện cho tính chủ quan, năng động và tự...
  3. Học Lớp

    Nghị luận xã hội về tiền bạc và hạnh phúc

    Có bao giờ bạn tự hỏi: Tiền bạc là gì mà bao kẻ mù quáng theo đuổi, hạnh phúc là gì mà bao người khát khao, hi vọng. Hai điều đó tưởng chừng không gắn bó gì với nhau nhưng lại tạo nên một mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết trong cuộc sống. Hạnh phúc là cảm giác sung sướng, mãn nguyện vì cảm thấy...
  4. Học Lớp

    Nghị luận xã hội về câu tục ngữ: "Hùm chết để da, người ta chết để tiếng"

    Từ ngàn xưa đến nay, biết bao người sẵn sàng hi sinh mạng sống để bảo vệ danh dự; phẩm giá của mình. Đó là đức tính, là truyền thống ngàn đời của dân ta. Một lần nữa, để khẳng định điều ấy, tục ngữ ta có câu: ”Hùm chết để da, người ta chết để tiếng" Câu tục ngữ phản ánh lại chuyện thường xảy ra...
  5. Học Lớp

    "Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó"

    I. Mở bài - Một số thanh niên học sinh thường cố đạt mục đích duy nhất học hành cho thành tài, coi nhẹ việc rèn luyện đạo đức. Lại có người học chưa tốt không chịu cố gắng học tập, rèn luyện tài năng để sau này có thể phục vụ tốt cho xã hội. - Để khuyên học sinh chú trọng trau dồi cả đức lẫn...
  6. Học Lớp

    Bàn về thời gian, lời nói, cơ hội - Ngữ Văn 12

    Thời gian đã qua đi không thể trở lại Dòng sông đã ra đi làm sao về chốn cũ Náo nức khơi xa không thể vắng những cánh buồm Áng mây trên đầu không thể ngừng trôi (Phó Đức Phương - Không thể và có thể) Con người chi học đuợc cách nuối tiếc một...
  7. Học Lớp

    Suy nghĩ về bản chất của thành công - Ngữ Văn 12

    Đã bao giờ bạn tự hỏi thành công là gì mà bao kẻ bỏ cả cuộc đời mình theo đuổi? Phải chăng đó là kết quả hoàn hảo trong công việc, sự chính xác từng chi tiết? Hay đó là cách nói khác của từ thành đạt, nghĩa là có được cuộc sống giàu sang, được mọi người nể phục? Vậy thì bạn hãy dành chút gian để...
  8. Học Lớp

    Có công mài sắt, có ngày nên kim - Ngữ Văn 12

    1. Mở bài - Mọi việc trên đời này không phải tự nhiên mà thành công được. Để có kết quả của một quá trình rèn luyện, chịu khó... trong lao động. - Dẫn câu tục ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên kim". - Đây là một bài học về tính kiên trì, nhẫn nại, chịu khó. 2. Thân bài a) Giải thích ý nghĩa câu...
  9. Học Lớp

    Vai trò của sách với đời sống nhân loại - Ngữ Văn 12

    Không có sách không có tri thức Từ xa xưa, ông cha ta đã rất đề cao tầm quan trọng của sách, coi sách như gia tài đáng giá nhất mà cha mẹ để lại cho con cháu: "Để vàng để bạc chẳng bằng để sách cho con" (Ngạn ngữ Việt Nam). Danh ngôn thế giới cũng ghi nhận sự quý báu không thể thiếu của sách đối...
  10. Học Lớp

    Trình bày quan niệm về nội dung câu ngạn ngữ: "Không có nghề nào hèn cả, chỉ có những kẻ hèn mà thôi" - Ngữ Văn 12

    Sống trong cảnh gia đình đầy đủ, xa hẳn mọi điều lo lắng khổ cực, chúng ta dễ khinh thường những người lao động, hàng ngày phải lam lũ với nghề nghiệp. Chúng ta lại thường sẵn có thành kiến sai lầm, phân biệt nghề cao quý với nghề ti tiện, trọng nghề trí thức, khinh nghề chân tay. Để cảnh báo...
  11. Học Lớp

    Nghị luận về câu ca dao "Ta về ta tắm ao ta / Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn" - Ngữ Văn 12

    ” Ta về ta tắm ao ta Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn” Câu ca dao đã dùng hình ảnh gần gũi, dể hiểu như lời nói hằng ngày của người nông dân : Hãy về tắm ao nhà mình dù nước có trong hay vẫn đục hơn nơi khác . Qua hình ảnh thơ này tác giả dân gian muốn khuyên mọi người : Con người ai cũng có gia...
  12. Học Lớp

    Suy nghĩ của bạn về lời dạy của Đức Phật: “Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không cạn mà thôi” - Ngữ Văn 12

    Có một lần, trên một chương trình truyền hình, tôi đã nhìn thấy hình ảnh những con linh cẩu sống thành bầy đàn hợp tác, hộ trợ nhau để săn bắt được những con mồi to lớn hơn. Khi đấy, tôi đã tự hỏi “Điều gì sẽ xảy ra, nếu một con linh cẩu ko sống với bầy đàn mà chỉ sống riêng lẻ”. Và để rồi một...
  13. Học Lớp

    Nghị luận xã hội về lòng khoan dung

    Trong cuộc sống, không ai là hoàn hảo. Ai cũng mang trong mình những yếu đuối rất con người. Và vì thế ai cũng cần được khoan dung... Khoan dung là một phẩm chất đáng trân trọng của con người. Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác; là biết chấp nhận...
  14. Học Lớp

    Anh (chị) suy nghĩ gì về bốn chữ: Lễ, Nghĩa, Liêm, Sỉ đối với người và đất nước - Ngữ Văn 12

    Hành trình làm người là cả một chặng đường gian khổ để hoàn thiện nhân cách, phẩm chất, hướng đến phụng sự quốc gia và xa hơn nữa là nhân loại. Mỗi quốc gia có phong tục, tập quán riêng nhưng chung quy vẫn cùng mục đích giáo dục công dân mình hướng Thiện. Sách Quan Từ của Trung Hoa có một quan...
  15. Học Lớp

    "Khi sinh con, hươu mẹ không nằm mà lại đứng ..." Em đã học được những gì từ loài hươu cao cổ? - Ngữ Văn 12

    Bài làm có thể trình bày nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo 1 số ý chính như sau: - Phân tích cách sinh con của loài hươu: + Điểm lạ: sinh con không nằm mà đứng, không nâng niu, vuốt ve mà bắt hươu con vận động ngay khi vừa lọt lòng. + Mục đích: muốn hươu con tự lập ngay từ nhỏ + Nguyên...
  16. Học Lớp

    Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương - Ngữ Văn 12

    Nhà thơ Tố Hữu đã từng viết: “Than ôi! Sống đẹp là gì hỡi bạn?”. Vâng! Sống đẹp là sống có ích, sống biết yêu thương và sống có trách nhiệm. Con người sinh ra trên đời đều mang trên mình trách nhiệm và nghĩa vụ. Đó là trách nhiệm với bản thân, với gia đình, với quốc gia, dân tộc và trách nhiệm...
  17. Học Lớp

    Nghị luận xã hội “Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẻ bắn vào anh bằng đại bác” - Ngữ Văn 12

    I. Thân bài: 1. Giải thích: - “Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng lục”: hành động gạt bỏ những gì thuộc về quá khứ, quay lưng, thờ ơ, ghẻ lạnh với quá khứ… - “Tương lai sẽ bắn vào anh bằng đại bác”: mệnh đề kết quả chỉ những hậu quả phải gánh chịu khi có thái độ, hành vi quay lưng lại với quá...
  18. Học Lớp

    Anh (chị) hiểu như thế nào về câu nói của nữ văn sĩ Thác-kơ-rê trong bộ tiểu thuyết Hội chợ phù hoa - Ngữ Văn 12

    Các Mác đã nói: “Hạnh phúc là đấu tranh". Quả đúng như vậy, để có một cuộc sống thực sự đúng nghĩa, mỗi con người chúng ta phải luôn đấu tranh không ngừng nghỉ, đấu tranh chống thiên nhiên, chống ngoại xâm, chống đói nghèo, chống cái ác, cái xấu... để tìm lấy sự sống. Cuộc đời tuy thế nào đi nữa...
  19. Học Lớp

    Sức mạnh nào giúp con người bớt đi những lo âu, sự hãi và đau khổ - Ngữ Văn 12

    Lo âu, sợ hãi và đau khổ không thế giúp chúng ta tìm ra được những giải pháp lâu dài cho các vấn đề của mình. Nếu ta có sức mạnh để đáp ứng một tình huống với thái độ bình tĩnh và thoải mái, thì chúng sẽ không thành vấn đề nữa. Nhưng vấn đề đặt ra là làm thế nào để chúng ta loại bỏ những tư...
  20. Học Lớp

    Bàn về cái đẹp trong xã hội và trong thiên nhiên - Ngữ Văn 12

    HOA VÀ MĨ NHÂN Hoa không nên thấy rụng, trăng không nên thấy chìm, mĩ nhân không nên thấy chết yểu. Trông hoa nên thấy hoa nở, đón trăng nên thấy trăng tròn, viết sách nên viết cho xong, mĩ nhân nên thấy vui vẻ, sung sướng, nếu không thì uổng công. Ngắm đàn bà buổi sáng, nên đợi lúc phấn son...