đồng chí

  1. Học Lớp

    Cảm nghĩ về bài Đồng chí – Chính Hữu. ngữ văn lớp 9

    Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn, thành đôi tri kỉ Đồng chí! Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước...
  2. Học Lớp

    Cảm nhận của em về bài thơ Đồng chí của Chính Hữu, ngữ văn lớp 9

    Bài thơ như là lời nói chuyện tâm tình thủ thỉ của hai người chiến sĩ trong một đêm rét chung chăn. Có hai nhân vật trữ tình là và “tôi" với những nét riêng của từng người và những nét chung của cả hai người. Một điều thú vị là nếu đem thay tất cả những chỗ của “anh” bằng "tôi” (và dĩ nhiên...
  3. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu để làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân mặc áo lính

    Đồng chí là bài thơ hay nhất của Chính Hữu viết về người nông dân mặc áo lính trong những năm đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Bài thơ được viết vào đầu xuân 1948, sau chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947, nó đã đi qua một hành trình nửa thế kỉ, làm sang trọng một hồn thơ chiến...
  4. Học Lớp

    Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu ( Ngữ văn 9 – Tập 1)

    Đầu năm 1948 Chính Hữu viết bài thơ này. Bài thơ là kết quả của những trãi nghiệm thực va những cảm xúc sâu xa của tác giả với đồng đội trong chiến dịch Việt Bắc. Bài thơ nói về tình đồng đội, đồng chí thắm thiết, sâu nặng của những người lính cách mạng mà phần lớn họ xuất thân từ nông dân. Đồng...
  5. Học Lớp

    Suy nghĩ của em về tình đồng chí đồng đội trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu

    Bài thơ mở đầu bằng những lời tâm tình của hai người bạn ,những câu thơ mộc mạc ,tự nhiên , mặn mà như một lời thăm hỏi quê quán cửa nhà: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá . Hai dòng thơ đủ giới thiệu với người đọc về hoàn cảnh xuất thân của hai người lính.Người...
  6. Học Lớp

    Bài 3: Cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong hai bài Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

    Hình ảnh những người lính luôn là một biểu tượng đẹp của mọi thời đại. Chính vì vậy bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật đã để lại cho em nhiều ấn tượng khó quên. Cả hai bài thơ đều viết về hình ảnh những người lính trong thời kì kháng...
  7. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu để làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân mặc áo lính thời 9 năm kháng chiến chống Pháp.

    Đồng chí là bài thơ hay nhất của Chính Hữu viết về người nông dân mặc áo lính trong những năm đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Bài thơ được viết vào đầu xuân 1948, sau chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947, nó đã đi qua một hành trình nửa thế kỉ, làm sang trọng một hồn thơ chiến...
  8. Học Lớp

    Cảm nhận của bản thân về hình ảnh người lính trong hai bài thơ Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

    Từ buổi đầu dựng nước đến nay, dân tộc Việt Nam đã trải qua nhiều cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm. Trong đó phải kể đến hai cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ vô cùng gian khổ. Cứ mỗi lúc đất nước gặp hiểm nguy, thanh niên Việt Nam lại nô nức lên đường theo tiếng gọi của Tổ...
  9. Học Lớp

    Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong hai bài Đồng chí, bài thơ về tiểu đội xe không kính

    Là một nhà thơ quân đội trưởng thành trong cuộc chiến tranh để bảo vệ Tổ quốc, Chính Hữu và Phạm Tiến Duật đã từng trải và thấu hiểu những nỗi gian khổ, vất vả của người lính. Bàn tay các anh đã từng cầm súng chiến đấu và cũng đã từng viết nhiều bài thơ về họ - những người lính can trường, dũng...
  10. Học Lớp

    Hãy nêu suy nghĩ của em về tình đồng chí, đồng đội của người lính cách mạng thời kỳ kháng chiến chống Pháp qua bài thơ Đồng chí của nhà thơ Chính Hữu.

    Có những cái nhìn về hình ảnh người lính ở những hoàn cảnh và những khía cạnh khác nhau. Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ ác liệt như Bài thơ về tiểu đội xe không kính, hay khi hoà bình đã lập lại trên khắp đất nước Việt Nam như Ánh trăng. Và ở mỗi thời kì, những người lính lại thực sự...
  11. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu (Bài 4)

    Chính Hữu là một trong những nhà thơ xuất sắc trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Trong số những tác phẩm của ông, có một bài thơ đã gây nên tiếng vang lớn trong lòng độc giả, bởi những xúc cảm dạt dào, chân thực giữa những người lính, những người đồng đội. Đó là bài thơ đồng chí...
  12. Học Lớp

    Cảm nhận và nêu suy nghĩ của em về đoạn kết bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.

    Đồng chí! Ôi tiếng gọi nghe sao mà thân thiết nghĩa tình đến vậy! Là một nhà thơ - chiến sĩ, với ngòi bút vừa hiện thực vừa lãng mạn, Chính Hữu đã viết bài thơ Đồng chí với tất cả cảm xúc chân thành nhất của mình. Bài thơ hay khép lại bằng những hình ảnh thật đẹp và đầy ấn tượng: Đêm nay rừng...
  13. Học Lớp

    Hãy phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.

    Tình đồng chí là thứ tình cảm rất thiêng liêng và đáng quý của những người lính. Tình đồng chí cũng là đề tài làm tốn biết bao giấy mực của các nhà văn, nhà thơ. Trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, bài thơ Đồng chí của nhà thơ Chính Hữu đã phản ánh chân thực, sinh động về...
  14. Học Lớp

    Phân tích bài thơ: Đồng chí của Chính Hữu

    "Đồng chí” ôi tiếng gọi sao mà thân thương tha thiết quá. Nó biểu hiện thật đầy đủ tình đồng đội của anh chiến sĩ Cụ Hồ từ những năm 1948 của thời kì kháng Pháp. Cảm nhận được những tình cảm vừa thân quen vừa mới lạ trong cuộc sống chiến đấu ấy, Chính Hữu, nhà thơ - người chiến sĩ cầm súng đã...
  15. Học Lớp

    Cảm nhận về bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.

    "Đồng chí" là bài thơ hay nhất của Chính Hữu viết về người nông dân mặc áo lính trong những năm đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Bài thơ được viết vào đầu xuân 1948, sau chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947, nó đã đi qua một hành trình nửa thế kỉ làm sang trọng một hồn thơ chiến...
  16. Học Lớp

    Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính là hai bài thơ tiêu biểu viết về đề tài người lính cách mạng trong hai thời kỳ chống Pháp và chống Mĩ. S

    Là những nhà thơ quân đội trưởng thành trong những cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Chính Hữu và Phạm Tiến Duật từng sống, trải nghiệm và thấm thía đời sống của người lính trên chiến trường. Trên đôi bàn tay của hai nhà thơ không chỉ vững vàng những cây súng đánh giặc mà còn từng bung nở cho đời...
  17. Học Lớp

    Viết đoạn văn nêu những cảm nhận của em về hai tiếng đồng chí trong bài thơ cùng tên của Chính Hữu

    Trong bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu, hai tiếng "đồng chí" vang lên thật thiết tha, cảm động. Đồng chí là cùng chung ý chí, lí tưởng. Đồng thời nó cũng là cách xưng hô của những người trong cùng một đoàn thể cách mạng. Với nhan đề Đồng chí, bài thơ đã nói lên được bản chất cách mạng của tình...
  18. Học Lớp

    Cảm nhận của em về câu thơ kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu: Đầu súng trăng treo

    Câu thơ cuối tuy đã khép lại tác phẩm nhưng nó mãi là dư âm không bao giờ cạn: Đầu súng trăng treo Câu thơ vừa thực vừa ảo cho ta nhiều cảm xúc mới mẻ. Khoảng cách giữa bầu trời và mặt đất, giữa con người và thiên nhiên đã được xích lại gần gũi hơn bởi một từ "treo". Đó là sự kết hợp giữa...
  19. Học Lớp

    Nêu những cảm nhận sâu sắc nhất của em về ba câu thơ sau trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu: Đêm nay … trăng treo

    Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Ba câu thơ cuối của bài thơ vừa thể hiện tình đồng chí của người lính trong chiến đấu vừa gợi lên hình ảnh người lính rất đẹp, rất lãng mạn. Trong đêm sương muối rét buốt, những người lính phải đứng gác...
  20. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu (bài 3)

    Đồng chí là bài thơ hay nhất của Chính Hữu viết về người nông dân mặc áo lính trong những năm đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Bài thơ được viết vào đầu xuân 1948, sau chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947. Hai mươi dòng thơ, với ngôn ngữ bình dị, giọng điệu thủ thỉ tâm tình, cảm...