các mạch điện xoay chiều

  1. Học Lớp

    Các mạch điện xoay chiều

    Nếu trong một mạch điện có dòng điện xoay chiều $i = {I_0}\cos \left( {\omega t} \right) = I\sqrt 2 \cos \left( {\omega t} \right)$ thì điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch là: $u = {U_0}\cos \left( {\omega t + \varphi } \right) = U\sqrt 2 \cos \left( {\omega t + \varphi } \right)$ φ gọi là...
  2. Học Lớp

    Giải bài 9 trang 74 SGK vật lý lớp 12 phần Các mạch điện xoay chiều

    Giải bài 9 trang 74 SGK vật lý lớp 12 phần Các mạch điện xoay chiều: Điện áp u = 200\(\sqrt 2\)cosωt (V) đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2A. Cảm kháng có giá trị là bao nhiêu ? A. 100 Ω; B. 200 Ω; C. 100\(\sqrt 2\) Ω...
  3. Học Lớp

    Giải bài 8 trang 74 SGK vật lý lớp 12 phần Các mạch điện xoay chiều

    Giải bài 8 trang 74 SGK vật lý lớp 12 phần Các mạch điện xoay chiều: Đoạn mạch chứa một cuộn cảm thuần L; đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp tức thời u = U$_0$cos ωt (V) thì cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu ? A. \(\frac{U_{0}}{L\omega }\); B...
  4. Học Lớp

    Giải bài 7 trang 74 SGK vật lý lớp 12 phần Các mạch điện xoay chiều

    Giải bài 7 trang 74 SGK vật lý lớp 12 phần Các mạch điện xoay chiều: Một đoạn mạch chứa một số tụ điện có điện dung tương đương C, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp tức thời u = U$_0$cos ωt (V). Cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu ? A. \(\frac{U_{0}}{C\omega }\)...
  5. Học Lớp

    Giải bài 6 trang 74 SGK vật lý lớp 12 phần Các mạch điện xoay chiều

    Giải bài 6 trang 74 SGK vật lý lớp 12 phần Các mạch điện xoay chiều: Chứng minh rằng, khi hai tụ điện C1 và C2 mắc nối tiếp thì điện dung tương đương có dung kháng: Z$_C$ = \({1 \over {{C_\omega }}}\) và \({1 \over {{C_\omega }}} = {1 \over {{C_1}_\omega }} + {1 \over {{C_2}_\omega }}\) Lời giải...
  6. Học Lớp

    Giải bài 5 trang 74 SGK vật lý lớp 12 phần Các mạch điện xoay chiều

    Giải bài 5 trang 74 SGK vật lý lớp 12 phần Các mạch điện xoay chiều: Chứng minh rằng, khi hai cuộn cảm thuần L1 và L2 mắc nối tiếp trong một mạch điện xoay chiều thì cuộn cảm tương đương có cảm kháng cho bởi: Z$_L$ = (L1 + L2) ω Phương pháp giải - Xem chi tiết Lời giải bài tập vật lý sgk Khi L1...
  7. Học Lớp

    Giải bài 4 trang 74 SGK vật lý lớp 12 phần Các mạch điện xoay chiều

    Giải bài 4 trang 74 SGK vật lý lớp 12 phần Các mạch điện xoay chiều: Điện áp giữa hai đầu của một cuộn cảm thuần:u = 100√2cos100πt (V) Cường độ hiệu dụng trong mạch I = 5 A. a) Xác định L. b) Viết biều thức của i. Lời giải bài tập vật lý sgk a. Điện áp hiệu dụng: \(U =...
  8. Học Lớp

    Giải bài 3 trang 74 SGK vật lý lớp 12 phần Các mạch điện xoay chiều

    Giải bài 3 trang 74 SGK vật lý lớp 12 phần Các mạch điện xoay chiều: Điện áp giữa hai đầu của một tụ điện: \(u = 100\sqrt2\cos100πt (V)\) Cường độ hiệu dụng trong mạch là \(I = 5A\). a) Xác định \(C\). b) Viết biểu thức của \(i\). Lời giải bài tập vật lý sgk a. Điện áp hiệu...
  9. Học Lớp

    Giải bài 2 trang 74 SGK vật lý lớp 12 phần Các mạch điện xoay chiều

    Giải bài 2 trang 74 SGK vật lý lớp 12 phần Các mạch điện xoay chiều: Dựa vào định luật Ôm, hãy so sánh tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều thể hiện trong. a) Z$_C$; b) Z$_L$ . Lời giải bài tập vật lý sgk Từ \({Z_L} = \omega L;{Z_C} = {1 \over {\omega C}}\)...
  10. Học Lớp

    Giải bài 1 trang 74 SGK vật lý lớp 12 phần Các mạch điện xoay chiều

    Giải bài 1 trang 74 SGK vật lý lớp 12 phần Các mạch điện xoay chiều: Phát biểu định luật Ôm cho mạch điện xoay chiều chỉ có, a) một tụ điện; b) một cuộn cảm thuần. Lời giải bài tập vật lý sgk Định luật Ôm của dòng điện xoay chiều chỉ có một tụ điện. Cường độ hiệu dụng trong mạch chứa tụ điện có...