bình ngô đại cáo

  1. Học Lớp

    Đọc hiểu Bình Ngô đại cáo

    I - Gợi dẫn 1. Thể loại Cáo là thể văn có nguồn gốc từ Trung Quốc xưa. Cáo được chuyên dùng để vua công bố việc lớn với muôn dân. Nguyễn Trãi dùng hai chữ đại cáo vốn là tên gọi một bài cáo cổ xưa nhất của Trung Quốc để thay lời Lê Lợi công bố cuộc bình Ngô thắng lợi với thiên hạ. Cáo...
  2. Học Lớp

    Phân tích đoạn 1, 2 Bình Ngô Đại Cáo

    Mở đầu bài cáo, tác giả nêu lên một tư tưởng lớn làm nguyên lí cho toàn bài. Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Đó là tư tưởng nhân nghĩa, nhưng không phải nhân nghĩa chung chung, mà gắn với mục đích “yên dân”, “trừ bạo”, mang nội dung yêu nước, thương dân. Nó đã được...
  3. Học Lớp

    Phân tích tác phẩm Bình ngô đại cáo_bài 3

    I. VÀI VẤN ĐỀ CHUNG 1. Hoàn cảnh ra đời: Cuối năm 1427, Vương Thông, tên tổng chỉ huy quân đội nhà Minh ở Việt Nam, đã phải mở cửa thành Ðông Quan đầu hàng. Cuộc kháng chiến 10 năm đã kết thúc vẻ vang. Thay mặt vua Lê, Nguyễn Trãi viết bài cáo nhằm tổng kết quá trình kháng chiến và tuyên...
  4. Học Lớp

    Tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo

    Trong lịch sử dân tộc, Nguyễn Trãi (1380 – 1442) là một trí thức lớn, một trong những lãnh tụ kiệt xuất của phong trào khởi nghĩa Lam Sơn. Ông đã có những đóng góp to lớn trong việc hoạch định đường lối, chính sách, chiến lược, sách lược chống quân Minh xâm lược, giải phóng dân tộc. Hơn thế...
  5. Học Lớp

    Giá trị văn chương của Bình Ngô đại cáo

    Đã nhiều thập kỉ nay, Bình Ngô đại cáo được đưa vào chương trình dạy-học môn Văn (sau gọi là môn Ngữ văn) ở cấp cuối trường phổ thông. Thường thì người ta cứ mặc nhiên dạy- học nó như một văn bản văn chương mà không mấy người đặt ra vấn đề phải chăng nội dung dạy- học đó phù hợp với tính chất...
  6. Học Lớp

    Phân tích bài Đại cáo bình Ngô

    * NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý 1. Những nét chính về cuộc đời và con người Nguyễn Trãi. - Hai phương diện anh hùng và bi kịch. - Nhiều tài năng trong một con người. - Nguyễn Trãi là nhà yêu nước, người anh hùng và nhà văn hóa lớn. 2. Giá trị văn chương Nguyễn Trãi. - Giá trị nội dung: lí tưởng...
  7. Học Lớp

    Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là “Thiên cổ hùng văn”. Hãy phân tích nhận định trên và phân tích tác phẩm để làm sáng rõ nhận định đó

    1.1. Thế nào là “thiên cổ hùng văn”? (là áng văn hùng tráng cả nghìn đời còn lưu truyền). 1.2. Vì sao gọi “Bình Ngô đại cáo” là “thiên cổ hùng văn”? - “Bình Ngô đại cáo” được gọi là hùng văn vì nội dung thể hiện một tinh thần yêu nước mãnh liệt, tinh thần chiến đấu hết sức mạnh mẽ quyết liệt...
  8. Học Lớp

    “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Phân tích bài “Bình Ngô đại cáo” để làm sáng tỏ tư tưởng trên của Nguyễn Trãi

    Năm 1428. đất nước ta sạch bóng quân Minh xâm lược, Nguyễn Trãi thay lời nhà vua để viết nên Bình Ngô đại cáo đọc trong lễ tuyên bố kết thúc chiến tranh, nước Đại Việt từ nay bước sang giai đoạn bốn phương biển cả thái bình. Điều làm nên giá trị nội dung bất hủ của tác phẩm chính là tư...
  9. Học Lớp

    Tư tưởng nhân nghĩa ở Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi

    Nghe hồn Nguyễn Trãi phiêu diêu Tiếng gươm khua, tiếng thơ kêu xé lòng (Tố Hữu) Tuy ra đời gần sáu trăm năm, nhưng cho đến nay và muôn đời sau nữa, Bình Ngô đại cáo và những tác phẩm khác của Nguyễn Trãi mãi mãi đi sâu vào lòng người. Tư tưởng “nhân nghĩa” trong thơ văn Nguyễn Trãi thấm...
  10. Học Lớp

    Em hãy phân tích tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trong tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo

    Năm 1407, giặc Minh xâm lăng nước ta. Năm 1417, tại núi rừng Lam Sơn, Thanh Hóa, Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa xưng là Bình Định Vương. Trải qua mười năm kháng chiến vô cùng gian lao và anh dũng, nhân dân ta quét sạch giặc Minh ra khỏi bờ cõi. Mùa xuân năm 1482, thay lời Lê Lợi, Nguyễn Trãi thảo...
  11. Học Lớp

    Giới thiệu về tác gia Nguyễn Trãi

    Nguyễn Trãi là một vị anh hùng dân tộc, một nhà văn hóa kiệt xuất, nhân vật toàn tài số một của lịch sử Việt Nam thời phong kiến. Nguyễn Trãi tên hiệu ức Trai, sinh năm 1380, quê gốc ở xã Chi Ngại (Nay là xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) sau dời đến làng Nhị Khê (Thường Tín...
  12. Học Lớp

    Em hiểu gì về tác gia Nguyễn Trãi?

    - Nét chính về tiểu sử, cuộc đời, sự nghiệp của Nguyễn Trãi. + Tên hiệu ức Trai (1380-1442), quê gốc Chi Ngại, Chí Linh, Hải Dương, sau dời đến Nhị Khê, Thường Tín, Hà Tây, Cha là Nguyễn Phi Khanh đỗ Thái học sinh, ông ngoại là quan Tư đồ Trần Nguyên Đán. + Sống trong giai đoạn lịch sử nhiều...
  13. Học Lớp

    Nguyễn Trãi - Nhà văn hóa kiệt xuất (Võ Nguyên Giáp)

    Nguyễn Trãi là ngôi sao sáng của văn học yêu nước đầu thế kỷ XV... Nguyễn Trãi là người chiến sĩ xuất sắc trên măt trận văn hóa. Gắn liền mọi hoạt động văn hóa với sự nghiệp cứu nước, cứu dân, ông đã dùng ngọn bút của mình như một vũ khí chiến đấu, dùng sức mạnh của văn chương để tập hợp lực...