Kết quả tìm kiếm

  1. Q

    Theo Luật Phòng, chống tham nhũng số 36/2018/QH14, bước thứ 5 trong Trình tự xác minh tài sản, thu nhập là gì?

    Theo Luật Phòng, chống tham nhũng số 36/2018/QH14, bước thứ 5 trong Trình tự xác minh tài sản, thu nhập là gì? A. Kết luận xác minh tài sản, thu nhập B. Gửi và công khai Kết luận xác minh tài sản, thu nhập C. Yêu cầu người được xác minh giải trình về tài sản, thu nhập của mình D. Tiến hành xác...
  2. Q

    Theo Luật giáo dục 2019. Cơ quan nào có chính sách tín dụng ưu đãi về lãi suất, điều kiện và thời hạn vay tiền để người học có điều kiện

    Theo Luật giáo dục 2019. Cơ quan nào có chính sách tín dụng ưu đãi về lãi suất, điều kiện và thời hạn vay tiền để người học có điều kiện học tập? A. Chính phủ B. Ngân hàng nhà nước C. Nhà nước D. Quốc hội ⇒ Lựa chọn đúng là C
  3. Q

    Vai trò của nhà nước về tài chính – tiền tệ:

    Vai trò của nhà nước về tài chính – tiền tệ: A. NN định ra các luật, pháp lệnh, nghị định, quyết định về TC, chính sách về NS, về thuế, về tín dụng, tiền tệ… bắt buộc các doanh nghiệp và người dân phải tuân thủ đồng thời tạo điều kiện, môi trường để các doanh nghiệp hoạt động. B. NN bỏ vốn đầu...
  4. Q

    Nội dung nào dưới đây không phải là nội dung cải cách hành chính nhà nước ta giai đoạn 2001 – 2010?

    Nội dung nào dưới đây không phải là nội dung cải cách hành chính nhà nước ta giai đoạn 2001 – 2010? A. Cải cách thể chế B. Cải cách tài chính công C. Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức D. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ⇒ Lựa chọn đúng là D
  5. Q

    Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không phải là đối tượng bắt buộc áp dụng 32/2015/NĐ-CP về Quản lý chi phí Đầu tư xây dựng:

    Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không phải là đối tượng bắt buộc áp dụng 32/2015/NĐ-CP về Quản lý chi phí Đầu tư xây dựng: A. Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước B. Dự án sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước. C. Dự án sử dụng vốn đầu tư tự có của tư nhân. D. Dự án sử...
  6. Q

    Hàng hóa chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa, ở hai dạng là vật thể và phi vật thể. Vì vậy, hàng hóa là một phạm trù mang tính

    Hàng hóa chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa, ở hai dạng là vật thể và phi vật thể. Vì vậy, hàng hóa là một phạm trù mang tính A. Xã hội. B. Lịch sử. C. Vĩnh viễn. D. Bất biến.
  7. Q

    Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 14,5 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp tần số 20 Hz. Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất

    Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AG là nghiệm bất phương trình: $AA-AB<k\lambda \le GA-GB\Leftrightarrow -14,5<2k\le 7,25\Leftrightarrow -7,25<k\le 3,625$ → k = -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3 → Có 11 điểm cần tìm!
  8. Q

    Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thờ

    $\Delta t=\frac{T}{4}$: vuông pha → $\left| {{v}_{2}} \right|=\omega \left| {{x}_{1}} \right|\to \omega =10$rad/s → $m=\frac{k}{{{\omega }^{2}}}$ = 1kg.
  9. Q

    Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc λ1, λ2 có bước sóng lần lượt là 0,48µm và

    Vị trí trùng nhau của hai vân sáng: $\frac{{{k}_{1}}}{{{k}_{2}}}=\frac{{{\lambda }_{2}}}{{{\lambda }_{1}}}=\frac{5}{4}\to {{k}_{1\equiv }}=5\to {{i}_{\equiv }}=5.\frac{{{\lambda }_{1}}D}{a}=4,{{8.10}^{-3}}\left( m \right)$ Vì M và N nằm về hai phía so với vân trung tâm nên khi xM = -4 cm thì xN...
  10. Q

    Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, có phương trình ${{x}_{1}}={{A}_{1}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{3} \right)\left( cm \right)$

    Đáp án B Phương pháp giải: Biên độ dao động tổng hợp: $A=\sqrt{{{A}_{1}}^{2}+{{A}_{2}}^{2}+2{{A}_{1}}{{A}_{2}}\cos \left( {{\varphi }_{1}}-{{\varphi }_{2}} \right)}$ Bất đẳng thức Cô – si: $a+b\ge 2\sqrt{ab}$ (dấu “=” xảy ra $\Leftrightarrow a=b$) Pha ban đầu của dao động tổng hợp: $\tan \varphi...
  11. Q

    Con lắc đơn đang dao động. Độ lớn của trọng lực con lắc là P; độ lớn của lực căng dây ở vị trí cân bằng là R. Khẳng định nào sau đây là

    Con lắc đơn đang dao động. Độ lớn của trọng lực con lắc là P; độ lớn của lực căng dây ở vị trí cân bằng là R. Khẳng định nào sau đây là đúng? A.R < P. B. R > P. C. R = P. D. R = 0.
  12. Q

    Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng di dân tị nạn ở khu vực Nam Á và Tây Nam Á là:

    Nam Á và Tây Nam Á là những khu vực có tài nguyên thiên nhiên giàu có (dầu mỏ), do vậy có nhiều cường quốc tranh giành ảnh hưởng. Chọn: B.
  13. Q

    Đới ôn hòa là nơi:

    Đới ôn hòa là nơi tập trung nhiều đô thị nhất trên thế giới với các siêu đô thị, chuỗi đô thị. Chọn: B.
  14. Q

    Hệ sinh thái rừng thưa rụng phân bố:

    Đáp án: D. Tây Nguyên Giải thích: (trang 130 SGK Địa lí 8).
  15. Q

    Địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm:

    Đáp án: D. Cả 3 đặc điểm trên. Giải thích: (trang 144 SGK Địa lí 8).
  16. Q

    Dãy núi Hi-ma-lay-a thuộc châu Á là dãy núi cao nhất thế giới, là kết quả do sự va chạm của 2 mảng kiến tạo lớn là:

    Dãy Hi-ma-lay-a nằm ở phía bắc của Nam Á. Quan sát lược đồ các mảng kiến tạo, xác định được dãy Hi-ma-lay-a hình thành do kết quả của hai mảng lục địa Ấu – Á và Ấn Độ xô vào nhau. Tại vị trí tiếp xúc, lớp vật chất bị nén ép đẩy lên cao và hình thành nên dãy núi cao. Đáp án cần chọn là: B
  17. Q

    Vùng nào sau đây của nước ta có hoạt động công nghiệp phát triển năng động nhất

    Các thành phố, đô thị có điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi: cơ sở hạ tầng phát triển đồng bộ và hiện đại (đặc biệt là giao thông vận tải), tập trung dân cư đông, lao động dồi dào và có trình độ cao, thụ hút mạnh mẽ các nguồn vốn đầu, được hưởng nhiều chính sách ưu đãi trong chính sách phát...
  18. Q

    Đất phù sa ở nước ta phân bố tập trung ở các vùng:

    Đất phù sa ở nước ta phân bố tập trung ở các vùng: A. đồi trung du. B. bán bình nguyên. C. đồng bằng. D. sơn nguyên đá vôi.
  19. Q

    Cho bảng số liệu: Qua bảng trên, cho biết các quốc gia nào dưới đây nhập siêu?

    - Cán cân xuất nhập khẩu = xuất khẩu – nhập khẩu. Nếu xuất lớn hơn nhập thì xuất siêu, xuất nhỏ hơn nhập thì là nhập siêu. - Căn cứ vào bảng số liệu, ta thấy: + Các nước xuất siêu là: Trung Quốc, Thái Lan và Đức. + Các nước nhập siêu là: Hoa Kì, Ca- na – da, Nhật Bản, Ấn Độ và Pháp. Đáp án cần...
  20. Q

    Ngành nào sau đây có thể phát triển mạnh ở các nước đang phát triển?

    Ngành nào sau đây có thể phát triển mạnh ở các nước đang phát triển? A. Cơ khí máy công cụ. B. Cơ khí hàng tiêu dùng. C. Cơ khí chinh xác. D. Cơ khí thiết bị toàn bộ.