I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Câu 1:
Những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên được gợi lên trong lòng nhân vật “tôi” khơi nguồn từ thời điểm hiện tại
Những kỉ niệm về buổi tưu trường đầu tiên được nhà văn diễn tả theo trình tự từ hiện tại nhớ về quá khứ.
Câu 2:
- Con đường, cảnh vật trên...
SOẠN VĂN
Tóm tắt bài "Tôi đi học"
Tôi đi học được bố cục theo dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi” về những kỉ niệm buổi tựu trường. Đó là cảm giác náo nức, hồi hộp, ngỡ ngàng với con đường, bộ quần áo, quyển vở mới, với sân trường, với các bạn; cảm giác vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật, vừa ngỡ...
I/ TỪ NGỮ NGHĨA RỘNG, TỪ NGỮ NGHĨA HẸP
a. Nghĩa của từ động vật rộng hơn
b. Nghĩa của từ thú rộng hơn nghĩa của các từ voi, hươu. Nghĩa của chim rộng hơn nghĩa của các từ: tu hú, sáo… và nghĩa của từ cá có nghĩa rộng hơn nghĩa của các từ cá rô, cá thu. Vì cá bao gồm các loại cá rô, cá thu.
c)...
I. TỪ NGỮ NGHĨA RỘNG, TỪ NGỮ NGHĨA HẸP
Quan sát sơ đồ dưới đây và trả lời câu hỏi:
a. Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá? Vì sao?
b. Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ voi, hươu? Nghĩa của từ chim rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các...
I/ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
Câu 1:Trong văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh, tác giả nhớ và kể lại những kỉ niệm trong ngày đầu tiên tựu trường
Câu 2: Những cảm xúc trong trẻo, hồn nhiên của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đi học.
Câu 3: Chủ đề của một văn bản là đối tượng và vấn đề chính mà văn...
I. CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
Đọc lại văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh và trả lời câu hỏi:
1. Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình. Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong gì trong lòng tác giả?
2. Nội dung câu trả lời trên chính là chủ đề của văn bản. Hãy...
Câu 1:
Sự xuất hiện của nhân vật người cô: Tuy xuất hiện không nhiều, chủ yếu qua một đoạn đối thoại với chú bé, nhưng đây cũn là một nhân vật gây ấn tượng mạnh cho người đọc. Đây rõ ràng là một nhân vật thâm độc, xảo quyệt, bênh vực và bảo vệ những lề thói tàn nhẫn trong xã hội đương thời...
1. Phân tích nhân vật bà cô trong cuộc đối thoại giữa bà ta với chú bé Hồng.
Trả lời:
Đoạn đối thoại giữa bà cô với chú bé Hồng được nhà văn Nguyên Hồng kể lại thật sinh động, chiếm hai phần ba đoạn trích. Qua đoạn này: tính cách của mỗi người hiện ra rất rõ:
- Bà cô của bé Hồng tuy giàu có...
Hồng rất đau lòng và căm giận những cổ tục lạc hậu đã đầy đọa mẹ mình. Đến ngày giỗ cha, mẹ Hồng đã trở về. Vừa tan học, Hồng được mẹ đón lên xe, ôm vào lòng. Hồng mừng vì thấy mẹ không đến nỗi còm cõi, xơ xác như người ta kể. Cậu cảm thấy hạnh phúc, êm dịu vô cùng khi được ở trong lòng mẹ.
I. THẾ NÀO LÀ TRƯỜNG TỪ VỰNG
1.
Các từ in đậm: "mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng" cùng là các bộ phận trên cơ thể con người.
II. LUYỆN TẬP
Câu 1: Các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt”
- Thầy, mẹ, cô, mợ, cậu, bác, chú, thím.
Câu 2: Tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ...
I. THẾ NÀO LÀ TRƯỜNG TỪ VỰNG?
1. Các từ in đậm trong đoạn trích sau có nét chung nào về nghĩa?
Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn...
I. BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
1. Văn bản trên có 3 phần:
- Mở bài (từ đầu đến "danh lợi"): giới thiệu khái quát về nhân vật Chu Văn An.
- Thân bài ("Học trò theo ông" đến "không cho vào thăm."): những biểu hiện chứng tỏ "đạo cao đức trọng" của thầy Chu Văn An.
- Kết bài ("Khi ông mất" đến hết): tình...
I. BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
Đọc văn bản Người thầy đạo cao đức trọng (trang 24 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và trả lời các câu hỏi:
1. Văn bản trên có thể chia làm mấy phần phần
2. Nhiệm vụ của từng phần
3. Mối quan hệ giữa các phần trong văn bản
4. Từ việc phân tích trên, hãy cho biết: bố cục của văn...
I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Câu 1. Khi bọn tay sai xông vào, tình thế chị Dậu rất thảm thương:
- Chị mới vừa rón rén bưng bát cháo cho chồng và đang hồi hộp “chờ xem chồng chị có ăn ngon miệng không”.
- Anh Dậu vừa “run rẩy cất bát cháo anh mới kề vào đến miệng” thì hai tên tay sai đã “sầm sập tiến...
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Nhà văn Ngô Tất Tố (1893-1954) quê ở làng Lộc Hà (nay thuộc huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội).
- Trước 1945, Ngô Tất Tố làm nhiều nghề: dạy học, bốc thuốc, làm báo, viết văn. Ông từng cộng tác với nhiều tờ báo: An Nam tạp chí, Đông Pháp thời báo, Thần chung...
Được bà lão hàng xóm cho vay chút gạo chị Dậu liền nấu cháo cho anh Dậu ăn. Chị vừa múc bát cháo bưng lên cho chồng, anh Dậu còn chưa kịp ăn thì tên cai lệ và người nhà lí trưởng xông vào đòi bắt trói. Ban đầu, chị Dậu vừa lo lắng cho chồng, vừa sợ hãi trước hành động cử chỉ của đám tay sai đã...
Anh Dậu vừa ở đình về. Bà hàng xóm sang chơi cho bát gạo. Chị Dậu vừa múc bát cháo lên cho chồng ăn, anh Dậu còn chưa kịp ăn thì tên cai lệ và người nhà lí trưởng xông vào đòi bắt trói. Mặc dầu chi Dầu hết lời van xin, cai lệ vẫn toan hành hạ anh Dậu. Chị Dậu xông vào đỡ, bị cai lệ đánh, chị túm...
“ Chị Dậu nấu xong nồi cháo thì anh Dậu cũng vừa tỉnh lại. Cháo đã hơi nguội. Anh Dậu run rẩy vừa định húp bát cháo thì cai lệ ập đến với roi song, tay thước, dây thừng. Chúng thúc ép nhà anh Dậu nộp sưu. Chị Dậu van nài xin khất. Cai lệ quát mắng dọa dỡ nhà, đánh chị Dậu rồi xông đến trói anh...
I. THẾ NÀO LÀ ĐOẠN VĂN
1. Văn bản Ngô Tất Tố và tác phẩm tắt đèn gồm có ba ý. Mỗi ý viết thành ba đoạn văn.
2. Dấu hiệu hình thức cần dựa vào để nhận biết đoạn văn là phần văn bản tính từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống hàng.
3. Khái quát các đặc điểm cơ bản của đoạn văn...
I. THẾ NÀO LÀ ĐOẠN VĂN
Đọc văn bản Ngô Tất Tố và tác phẩm “Tắt đèn” (trang 40 SGK Ngữ vân 8 tập 1) và trả lời các câu hỏi:
1. Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn.
2. Em thường dựa vào dấu hiệu hình thức nào để nhận biết đoạn văn?
3. Hãy khái quát các đặc điểm cơ bản của...