I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
-Cách giải và trình bày lời giải của bài toán có hai phép tính.
Bài toán: Em có $5$nhãn vở, Trang có nhiều hơn em $3$cái. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu cái nhãn vở?
Tóm tắt:
Cả hai bạn có số nhãn vở là: $5 + 8 = 13$(nhãn vở)
Đáp số: 13 nhãn vở.
II. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1: Bài toán liên quan đến khái niệm “nhiều hơn”; “ít hơn”.
Bài toán cho giá trị một đại lượng và dữ kiện đại lượng này nhiều hơn hoặc ít hơn đại lượng kia, yêu cầu tính giá trị tổng của hai đại lượng.
Bài toán cho giá trị một đại lượng và dữ kiện đại lượng này gấp đại lượng kia một số lần hoặc đại lượng này giảm đi một số lần so với đại lượng kia, yêu cầu tính giá trị tổng/hiệu của hai đại lượng.
Số cần điền vào ô trống lần lượt là \(10;13\)
-Cách giải và trình bày lời giải của bài toán có hai phép tính.
Bài toán: Em có $5$nhãn vở, Trang có nhiều hơn em $3$cái. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu cái nhãn vở?
Tóm tắt:
Bài giải
Trang có số nhãn vở là: $5 + 3 = 8$(nhãn vở)Cả hai bạn có số nhãn vở là: $5 + 8 = 13$(nhãn vở)
Đáp số: 13 nhãn vở.
II. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1: Bài toán liên quan đến khái niệm “nhiều hơn”; “ít hơn”.
Bài toán cho giá trị một đại lượng và dữ kiện đại lượng này nhiều hơn hoặc ít hơn đại lượng kia, yêu cầu tính giá trị tổng của hai đại lượng.
- Bước 1: Tìm giá trị của đại lượng chưa biết thường sử dụng phép toán cộng hoặc trừ.
- Bước 2: Tính giá trị tổng của hai đại lượng
Bài toán cho giá trị một đại lượng và dữ kiện đại lượng này gấp đại lượng kia một số lần hoặc đại lượng này giảm đi một số lần so với đại lượng kia, yêu cầu tính giá trị tổng/hiệu của hai đại lượng.
- Bước 1: Tìm giá trị của đại lượng chưa biết thường sử dụng phép toán nhân hoặc chia.
- Bước 2: Tính giá trị tổng của hai đại lượng
- Thực hiện phép tính theo thứ tự của sơ đồ
- Điền số lần lượt vào chỗ trống.
Hướng dẫn giải
Ta có: \(5 \times 2 = 10;\,\,\,\,10 + 3 = 13\)Số cần điền vào ô trống lần lượt là \(10;13\)