thpttranquoctuan xin giới thiệu đề thi thử địa lý 2020 có đáp án hướng dẫn chi tiết của trường THPT Quốc Gia Hàn Thuyên lần 1. Qua đó giúp các em có thể đối chiếu với kết quả làm bài của mình, tự đánh giá được năng lực của bản thân. Hy vọng rằng đây sẽ là tài liệu bổ ích trong quá trình ôn luyện của các em.
A. vị trí địa lí và đặc điểm lãnh thổ.
B. công nghiệp đóng tàu phát triển sớm.
C. dân số đông, nhu cầu giao lưu lớn.
D. ngành đánh bắt hải sản phát triển mạnh.
Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, hãy cho biết cảng biển Cửa Lò và Thuận An thuộc tỉnh nào sau đây? A. Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng.
B. Nghệ An và Thừa Thiên Huế.
C. Quảng Bình và Thừa Thiên Huế.
D. Nghệ An và Quảng Bình.
Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết biểu đồ khí hậu nào dưới đây có nhiệt độ trung bình các tháng luôn dưới 20°C?
A. Biểu đồ khí hậu Sa Pa.
B. Biểu đồ khí hậu Điện Biên Phủ.
C. Biểu đồ khí hậu Lạng Sơn.
D. Biểu đồ khí hậu Hà Nội.
Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, lát cắt địa hình A - B đi theo hướng A. Tây Bắc - Đông Nam.
B. Bắc - Nam.
C. Đông - Tây.
D. Đông Bắc - Tây Nam.
Câu 26: Hướng vòng cung của vùng núi Đông Bắc ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của vùng?
A. Khí hậu cận xích đạo gió mùa có hai mùa mưa - khô rõ rệt.
B. Khí hậu có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh.
C. Khí hậu có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, nóng nhất về mùa hạ.
D. Khí hậu có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh nhất nước ta.
Câu 27: Nguyên nhân chủ yêu làm cho khí hậu Đông Trường Sơn và Tây Nguyên có sự đối lập nhau về mùa mưa và mùa khô là do
A. bức chắn địa hình của dãy Trường Sơn đối với các loại gió.
B. bức chắn địa hình của dãy Hoàng Liên Sơn đối với các loại gió.
C. bức chắn địa hình của dãy Bạch Mã đối với các loại gió.
D. bức chắn địa hình của dãy Hoành Sơn đối với các loại gió.
Câu 28: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng ven biển miền Trung là
A. bão, lũ lụt thường hay xảy ra.
B. nạn cát bay, gió Lào.
C. đất nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông.
D. hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
Câu 29: Ảnh hưởng lớn nhất của biển Đông đến thiên nhiên nước ta là yếu tố
A. sinh vật.
B. địa hình.
C. khí hậu.
D. khoáng sản.
Câu 30: Biển Đông đã ảnh hưởng đến tính chất nào sau đây của khí hậu nước ta?
A. Lượng mưa, độ ẩm lớn.
B. Nhiệt độ cao, nóng quanh năm.
C. Các loại gió hoạt động theo mùa.
D. Khí hậu nóng ẩm quanh năm.
Câu 32: Tác động của những khối núi cao trên 2000 m đối với thiên nhiên nước ta là:
A. tạo các bức chắn để hình thành ranh giới các miền khí hậu.
B. phá vỡ cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới trên khắp cả nước.
C. làm phong phú cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới của nước ta.
D. làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới của nước ta.
Câu 33: Dạng địa hình nào có ý nghĩa lớn trong việc bảo toàn tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên nước ta?
A. Núi cao.
B. Núi trung bình.
C. Đồi núi thấp.
D. Đồng bằng.
Câu 34: Thế mạnh quan trọng về tự nhiên để nước ta phát triển công nghiệp ở khu vực đồi núi là A. tập trung khá nhiều khoáng sản.
B. diện tích rừng lớn, nhiều đồng cỏ.
C. khí hậu thuận lợi, đất đai rộng lớn.
D. nhiều khoáng sản, tiềm năng thủy điện lớn.
Câu 35: Gây nên hiện tượng "nồm ẩm" của thời tiết miền Bắc vào cuối mùa đông là do A
. gió Tín phong bán cầu Bắc.
B. gió mùa Đông bắc.
C. gió mùa tây nam.
D. gió đông nam.
Giới thiệu nội dung đề
Câu 1: Ngành vận tải biển của Nhật Bản có vai trò quan trọng doA. vị trí địa lí và đặc điểm lãnh thổ.
B. công nghiệp đóng tàu phát triển sớm.
C. dân số đông, nhu cầu giao lưu lớn.
D. ngành đánh bắt hải sản phát triển mạnh.
Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, hãy cho biết cảng biển Cửa Lò và Thuận An thuộc tỉnh nào sau đây? A. Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng.
B. Nghệ An và Thừa Thiên Huế.
C. Quảng Bình và Thừa Thiên Huế.
D. Nghệ An và Quảng Bình.
Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết biểu đồ khí hậu nào dưới đây có nhiệt độ trung bình các tháng luôn dưới 20°C?
A. Biểu đồ khí hậu Sa Pa.
B. Biểu đồ khí hậu Điện Biên Phủ.
C. Biểu đồ khí hậu Lạng Sơn.
D. Biểu đồ khí hậu Hà Nội.
Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, lát cắt địa hình A - B đi theo hướng A. Tây Bắc - Đông Nam.
B. Bắc - Nam.
C. Đông - Tây.
D. Đông Bắc - Tây Nam.
Câu 26: Hướng vòng cung của vùng núi Đông Bắc ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của vùng?
A. Khí hậu cận xích đạo gió mùa có hai mùa mưa - khô rõ rệt.
B. Khí hậu có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh.
C. Khí hậu có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, nóng nhất về mùa hạ.
D. Khí hậu có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh nhất nước ta.
Câu 27: Nguyên nhân chủ yêu làm cho khí hậu Đông Trường Sơn và Tây Nguyên có sự đối lập nhau về mùa mưa và mùa khô là do
A. bức chắn địa hình của dãy Trường Sơn đối với các loại gió.
B. bức chắn địa hình của dãy Hoàng Liên Sơn đối với các loại gió.
C. bức chắn địa hình của dãy Bạch Mã đối với các loại gió.
D. bức chắn địa hình của dãy Hoành Sơn đối với các loại gió.
Câu 28: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng ven biển miền Trung là
A. bão, lũ lụt thường hay xảy ra.
B. nạn cát bay, gió Lào.
C. đất nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông.
D. hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
Câu 29: Ảnh hưởng lớn nhất của biển Đông đến thiên nhiên nước ta là yếu tố
A. sinh vật.
B. địa hình.
C. khí hậu.
D. khoáng sản.
Câu 30: Biển Đông đã ảnh hưởng đến tính chất nào sau đây của khí hậu nước ta?
A. Lượng mưa, độ ẩm lớn.
B. Nhiệt độ cao, nóng quanh năm.
C. Các loại gió hoạt động theo mùa.
D. Khí hậu nóng ẩm quanh năm.
Câu 32: Tác động của những khối núi cao trên 2000 m đối với thiên nhiên nước ta là:
A. tạo các bức chắn để hình thành ranh giới các miền khí hậu.
B. phá vỡ cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới trên khắp cả nước.
C. làm phong phú cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới của nước ta.
D. làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới của nước ta.
Câu 33: Dạng địa hình nào có ý nghĩa lớn trong việc bảo toàn tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên nước ta?
A. Núi cao.
B. Núi trung bình.
C. Đồi núi thấp.
D. Đồng bằng.
Câu 34: Thế mạnh quan trọng về tự nhiên để nước ta phát triển công nghiệp ở khu vực đồi núi là A. tập trung khá nhiều khoáng sản.
B. diện tích rừng lớn, nhiều đồng cỏ.
C. khí hậu thuận lợi, đất đai rộng lớn.
D. nhiều khoáng sản, tiềm năng thủy điện lớn.
Câu 35: Gây nên hiện tượng "nồm ẩm" của thời tiết miền Bắc vào cuối mùa đông là do A
. gió Tín phong bán cầu Bắc.
B. gió mùa Đông bắc.
C. gió mùa tây nam.
D. gió đông nam.
Link tải đề thi đầy đủ
Sửa lần cuối: